So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên

Một phần của tài liệu ga 4 ca nam (Trang 97 - 100)

C/ Củng cơ, dặn dị GV nhận xét tiết học

So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên

I/ Mục tiêu:

-Bớc đầu hệ thống hĩa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.

II/ Đồ dùng dạy học: bảng phụ. Bảng con (HS). III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A. Kiểm tra bài cũ

-Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài. -GV nhận xét ghi điểm .

B. Bài mới: giới thiệu bài ghi đề.

*HĐ1: HDHS nhận biết cách so sánh hai số TN. - So sánh các số sau 100 và 99 - Qua VD trên em rút ra NX gì? - So sánh 29 869 và 30 005. - Truờng hợp 2 số cĩ số CS bằng nhau ta so sánh bằng cách nào? - So sánh 25 136 và 23 894. - So sánh 1 394 và 1 394. - Qua VD trên em rút ra KL gì? - Qua các VD trên em rút ra NX gì?

-2 số TN đứng liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? - GV vẽ tia số lên bảng? - Em cĩ NX gì về các số ở gần gốc tia số, các số ở xa gốc tia số? -3 HS làm bài. Viết các số sau thành tổng: 3465; 45231; 5607 - Số 100 cĩ 3 CS, số 99 cĩ 2 CS nên 100 > 99 hoặc 99 < 100.

- Trong 2 số TN, số nào cĩ nhiều CS hơn thì số đĩ lớn hơn, số nào cĩ ít CS hơn thì bé hơn. - 2 số đều cĩ 5 CS, ở hàng chục nghìn 2 < 3 vậy 29 869 < 30 005. -... so sánh từng cặp CS ở 1 hàng kể từ trái -> phải. - Đều cĩ 5 CS, ở hàng chục nghìn đều là 2. ở hàng nghìn 5 > 3. Vậy 25 136> 23 894. - 1394 = 1394 - Nếu 2 số cĩ tất cả các cặp CS ở từng hàng đều bằng nhau thì 2 số đĩ bằng nhau.

- Bao giờ cũng so sánh đợc 2 số TN, nghĩa là xác định đợc số này lớn hơn hoặc bé hơn hoặc bằng số kia. -... 1 đv, số đứng trớc bé hơn số đứng sau chẳng hạn 8 < 9 số đứng sau lớn hơn số đứng trớc 8 > 7. - Quan sát. - Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn. Số ở xa gốc 0 hơn là số lớn hơn. - TL cặp. 2 HS lên bảng ………

……… *HĐ2: HDHS nhận biết về sắp xếp các số TN theo T2 xác định. - VD: 7 698, 7 896, 7 869, 7 968. Xếp theo thứ tự từ bé-> lớn. Xếp theo thứ tự từ lớn-> bé. - Nêu cách thực hiện? - Qua VD em rút ra KL gì? - Chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất trong các số trên. *HĐ3: Thực hành Bài 1cột 1(T22):

Bài 2 a, c(T22): Nêu yêu cầu Bài3 a(T22): Nêu yêu cầu

-GV thu một số bài chấm và chữa bài .

C. Củng cố, dặn dị

-GV nhận xét tiết học. -Dặn chuẩn bị bài sau.

+ Xếp theo thứ tự từ bé -> lớn: 7 689, 7 869, 7 896, 7 968. + Xếp heo thứ tự từ lớn -> bé: 7 968, 7 896, 7 869, 7 698.

- So sánh rồi sắp xếp thứ tự các số theo y/c * KL: Bao giờ cũng so sánh đợc các số TN nên bao giờ cũng sắp xếp thứ tự đợc các số TN.

- HS nêu

- Nêu yêu cầu

- HS làm vào bảng con. 3 HS lên bảng. - NX sửa sai.

-HS làm vào vở.

Tiết4: Mĩ thuật:

Bài: Vẽ trang trí : Chép hoạ tiết trang trí dân tộc

I / Mục tiêu:

-Tìm hiểu vẻ đẹp của họa tiết trang trí dân tộc. -Biết cách chép họa tiết dân tộc.

-Chép đợc một vài họa tiết trang trí dân tộc.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Su tầm một số mẫu họa tiết dân tộc.

-Hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của học sinh lớp trớc.

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A. Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra đồ dùng của học sinh.

B. Bài mới: giới thiệu bài ghi đề

*HĐ1: Quan sát nhận xét.

-GV giới thệuhình ảnh về họa tiết trang trí dân tộc ở bộ đồ dùng dạy họcvà đặt câu hỏi gợi ý.

-Các họa tiết trang trí là những hình gì?

-HS quan sát và trả lời câu hỏi của giáo viên.

-Hình hoa, lá, con vật.

……… -Hình hoa, lá, con vật ở các họa tiết cĩ đặc

điểm gì?

-Họa tiết đợc dùng để trang trí ở đâu? -GV nhận xét bổ sung.

* HĐ2: Cách chép họa tiết trang trí dân tộc. -GV chọn một vài họa tiết đơn giản dể h- ớng dẫn học sinh cách vẽ từng bớc.

*HĐ3: Thực hành

-GV theo dõi HS thực hành . *HĐ4: Nhận xét, đánh giá. -GV đa ra tiêu chuẩn đánh giá.

-GV chọn một số bài cĩ u, khuyết điểm để đánh giá.

C. Củng cố, dặn dị

-GV nhận xét tiết học. -Dặn chuẩn bị bài sau.

-Đã đợc đơn giản và cách điệu.

-Đình, chùa, lăng, tẩm, bia đá đồ gốm, khăn, áo…

-HS quan sát các bớc vẽ của giáo viên.

- HS thực hành vào vở.

-HS dựa vào tiêu chuẩn GV đa ra để đánh giá bài của mình và bài bạn.

Tiết 5: Hoạt động tập thể

Chào cờ đầu tuần, lồng ghép giáo dục ATGT bài 3: Đi xe đạp an tồn

Ngày soạn: 31/8/2009

Ngày dạy thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2009

Tiết 1: Chính tả: Nhớ- viết. Truyện cổ nửớc mình

……… I/ Mục đích yêu cầu

- Nhớ- viết đúng 10 dịng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch đẹp; biết trình bày các dịng thơ lục bát.

-Làm đợc BT2 II/ Đồ dùng:

- Phiếu khổ to viết ND bài tập 2a, bút dạ. VBTTV III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KT bài cũ:

Gọi 3 nhĩm HS ( mỗi nhĩm 23 học sinh lên kiểm tra).

B. Bài mới: giới thiệu bài ghi đề. *HĐ1: HDHS nhớ - viết:

a.Trao đổi về ND đoạn thơ.

- Tại sao T/g lại yêu truyện cổ nớc nhà?

- Qua những câu chuyện cổ, cha ơng muốn khuyên con cháu điều gì?

* HĐ2: HD viết từ khĩ: - Tìm từ khĩ viết? - GV đọc, HS viết bảng. *HĐ3: Viết chính tả

- Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?

- Quan sát uốn nắn

- GV cho HS đổi vở, sốt lỗi - GV chấm bài, NX.

* HĐ4:HDHS làm BT chính tả Bài 2(T38): Nêu yêu cầu

*GV: Từ hoặc vần điền vào chỗ trống cần hợp với nghĩa của câu viết đúng chính tả.

Một phần của tài liệu ga 4 ca nam (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w