-GV nhận xét tiết học -Dặn chuẩn bị bài sau.
- 3 nhĩm thi tiếp sức viết nhanh tên các đồ vật cĩ thanh
~ / ?
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc đoạn thơ cần nhớ. Viết " - Lớp ĐT bài.
- Vì những câu chuyện cổ rất sâu sắc, nhân hậu.
-... biết thơng yêu, giúp đõ lẫn nhau. ở hiền sẽ gặp điều may mắn, HP.
- Truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, vàng cơn nắng....
- Câu 6 viết lùi vào 1 ơ. Câu 8 viết sát lề.
Chữ cái đầu câu phải viết hoa. - 2 HS đọc bài
- HS gấp SGK nhớ lại đoạn thơ và tự viết bài. Đổi vở sốt bài.
- Làm vào vở. - 2HS lên bảng. - NX, sửa sai.
Tiết 2: Tốn:
……… Bài: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Và so sánh đợc các số TN.
- Bớc đầu làm quen với BT dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số TN. II/ Đồ dùng dạy học: bảng phụ, bảng con.
III/ Các hoạt độngdạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A, Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách so sánh hai số TN? B, Bài mới: giới thiệu bài ghi đề *HĐ1: Làm việc cá nhân
-GV cho học sinh thực hiện vào bảng con.
*HĐ2: Làm việc theo cặp Bài 3(T22):
-GV tổ chức cho học snhlàm việc theo cặp. BT4
Bài 4(T22) : ? Nêu yêu cầu? a. x<5 Tìm số TN x biết x<5. - Nêu các số TN bé hơn 5? x < 5 ; x = 0, 1, 2, 3, 4. b. 2 < x < 5. x = 3, 4 c, Củng cố,dặn dị: -GV nhận xét tiết học- -Dặn chuẩn bị bài sau
- HS nêu và làm bài tập.
Nêu yêu cầu.
* Số bé nhất cĩ 1 CS : 0 + " '' 2CS : 10 + " " 3CS : 100 * Số lớn nhất cĩ 1 CS : 9 + " " 2 CS : 99 + " " 3CS : 999. -Nêu yêu cầu
a. 859 o 67< 859 167 b.4 o2 037 > 482 037
Tiết3: Luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy
I/ Mục đích yêu cầu
- Nắm đựơc 2 cách chính cấu tạo từ phức TV: Ghép những tiếng cĩ nghĩa lại với nhau ( từ ghép), phối hợp những tiếng cĩ âm hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau ( từ láy).
……… - Bớc đầu biết phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản (BT1), tìm đợc các từ ghép và từ cha tiếng đã cho.
II/ Đồ dùng:
- Từ điển HS, bảng phụ viết 2 từ làm mẫu để so sánh. - Bút dạ, 1 tờ phiếu kẻ bảng.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
KT bài cũ: 1 HS làm lại BT4(T34) - Từ phức khác từ đơn ở điểm nào? Nêu VD
*HĐ1: Phần nhận xét:
- Từ phức nào do những tiếng cĩ nghĩa tạo thành?
- Từ truyện, cổ cĩ nghĩa là gì ?
- Các từ phức ơng cha, truyện cổdo các tiếng cĩ nghĩa tạo thành
- Từ phức nào do những tiếng cĩ âm đầu hoặc vần lặp lại nhau tạo thành?
*KL: những từ do các tiếng cĩ nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép.
- Những từ cĩ những tiếng phối hợp với nhau cĩ phần âm đầu hay phần vần giống nhau gọi là từ láy.
- Thế nào là từ ghép? Từ láy? VD?
*HĐ2: ghi nhớ * HĐ3: Luyện tập:
Bài 1(T39): - Nhắc HS chú ý những chữ in nghiêng những chữ vừa in nghiêng vừa in đậm.
- Cần xác định các tiếng trong từ phức (in nghiêng) cĩ nghĩa hay khơng. Nếu cả hai tiếng cĩ nghĩa là từ ghép, mặc dù chúng cĩ thể giống nhau ở âm đầu hay vần.
-3 học sinh lên kiểm tra.
-HS trao đổi thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi của giáo viên.
- HS nhắc lại. -Đọc ghi nhớ. -Nêu yêu cầu
Từ ghép Từ láy Câu a ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tởng nhớ nơ nức
Câu b dẻo dai, vững chắc, thanh cao mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp
-Tại sao em xếp bờ bãi vào từ ghép? - Tại sao em ghép cứng cáp vào từ láy? Bài 2(T40): Nêu yêu cầu
C. Củng cố- dặn dị:
- Vì tiếng bờ, tiếng bãi đều cĩ nghĩa.
-... Dẻo dai bổ sung ý nghĩa cho nhau tạo thành nghĩa chung dẻo dai cĩ khả năng HĐ trong thời gian dài. Nên nĩ là từ ghép. ………
……… - Thế nào là từ ghép? Từ láy?
- NX. BTVN: Tìm 5 từ láy và 5 từ ghép chỉ màu sắc.
- TL nhĩm 4. - Đại diện báo cáo.
Tiết 4: Lịch sử.
Nớc Âu Lạc. I/ Mục tiêu
-Nắm đợc một cách sơ lợc cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân sân Âu Lạc.
-Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lợc Âu Lạc. Thời kì đầu do đồn kết, vũ khí lợi hạinên giành đợc thắng lợi; nhng về sau do An Dơng Vơng chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.
II/ Đồ dùng dạy học
- Lợc đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. - Hình vẽ SGK phĩng to, phiếu HT. III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. KT bài cũ:
- Nớc Văn Lang ra đời vào thời gian nào ở khu vực nào trên đất nớc ta?
- Em hãy mơ tả một số nét về cuộc sống của ngời Lạc Việt?
B. Bài mới: giới thiệu bài ghi đề
*HĐ 1: Làm việc cá nhân. Bớc 1: GV phát phiếu Bớc 2:trình bày
- Giống nhau: Biết chế tạo đồ đồng, rèn sắt, trồng lúa và CN, tục lệ nhiều điểm giống nhau, cùng sống trên địa bàn.
* Kết luận: Cuộc sống của ngời Lạc Việt và Âu Việt cĩ nhiều điểm tơng đồng và họ sống hồ hợp với nhau.
*HĐ2: Làm việc cả lớp. + Cách tiến hành:
- Nớc Âu Lạc ra đời trong hồn cảnh nào? Kinh đơ đĩng ở đâu?
- Thành tựu đặc sắc về quốc phịng của ng- ời dân Âu Lạc là gì? Ngồi ND- SGK em cịn biết gì thêm?
- Nêu TD của nỏ thần và thành Cổ Loa?
-2 học sinh trả lời. - Làm việc theo cặp. - Các nhĩm báo cáo. - Nghe. - Đọc SGK (T15) - TL nhĩm 2 - Báo cáo. ………
……… - Vì sao quân Triệu Đà lại thất bại nhiều
lần?
- Vì sao năm 179 TVN nớc Âu Lạc lại rơi vào ách đơ hộ của PK Phơng Bắc?
*HĐ3: Làm việc cả lớp.
- So sánh sự khác nhau về nơi đĩng đơ của nớc Văn Lang và nớc Âu Lạc.
- Treo lợc đồ H1.
C. Củng cố, dặn dị:
-GV nhận xét tiết học -Dặn chuẩn bị bài sau.
- Quan sát: 2 hình chỉ nơi đĩng đơ của nớc Văn Lang, Âu Lạc.
+ Kinh đơ của nớc Văn Lang: Phong Châu ( Phú Thọ).
+ Kinh đơ của nớc Âu Lạc: Cổ Loa (Đơng Anh - HN)
- Đọc bài học ( 2 HS).
Tiết 5: Khoa học :
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
I / Mục tiêu:
- Biết phân loại thức ăn theo nhĩm chất dinh dỡng.
Biết đợc để cĩ sức khẻo tốt cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi mĩn ăn.
-Chỉ vào bảng tháp dinh dỡngcân đối và nĩi: cần ăn đủ nhĩm thức ăn chứa nhiều bột đ- ờng, nhĩm chứa nhiều vi- ta- min và chất khống; ăn vừa phảI nhĩm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn cĩ mức độ nhĩm thức ăn chứa nhiều chất béo; ăn ít đờng và ăn hạn chế muối.
II/ đồ dùng:
- Hình vẽ(T16-17)SGK , phiếu HT
- Su tầm đồ chơi bằng nhựa nh gà, tơm, cá ,cua
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A, KT bài cũ:
-Nêu vai trị của chất vi ta min? Chất xơ? B, Bài mới: giới thiệu bài ghi đề.
*HĐ1: TL về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi mĩn.
* Cách tiến hành: Bớc 1: TL theo nhĩm - GV phát phiếu giao việc. Bớc2: Làm việc cả lớp
- Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi mĩn? - GV kết luận:
-2 học sinh trả lời.
-TL nhĩm 4
- Đại diện nhĩm báo cáo. - Làm việc cả lớp.
- Các nhĩm báo cáo nhận xết bổ xung. - Vì khơng cĩ loại thức ăn nào cung cấp đủ chất dinh dỡng cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể? Tất cả những chất mà cơ ………
……… Mỗi loại thức ăn cung cấp một số chất dinh
dỡng nhất định tỉ lệ khác .K2 cĩ loại thức ăn nào cung cấp đủ chất dinh dỡng. Vậy ta phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn để cung cấp chất dinh dỡng giúp ta ăn ngon miệng hơn và quá trình tiêu hố diễn ra tốt hơn * HĐ2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dỡng cân đối.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc cá nhân:
- Lu ý đây là tháp dinh dỡng cần cho ngời lớn.
Bớc2: Làm việc theo cặp Bớc 3: Làm việc cả lớp
- Kể tên các loại thức ăn cần ăn đủ? -Kể tên các loại thức ăn cần ăn vừa phải? - Kể tên các loại thức ăn cần ăn ít ăn hạn chế?
-GV nhận xét kết luận. *HĐ3: Trị chơi đi chợ * Cách tiến hành:
Bớc1: GV hớng dẫn cách chơi.
- Treo tranh vẽ một số mĩn ăn đồ uống, HS lựa chọn thức ăn đồ uống trong tranh. HS lựa chọ ghi ra phiếu.