Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm).

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 tập 1 (Trang 137 - 139)

(Trả lời các câu hỏi từ 1 đến 12 bằng cách khoanh tròn vào 1 chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất).

1- Những nhận xét nào sau đây đúng với nhà văn Nguyên Hồng? A- Nhà văn của phụ nữ và trẻ em.

B- Nhà văn của những ngời nông dân bị áp bức. C- Nhà văn của trí thức nghèo.

D- Nhà văn của những ngời cùng khổ.

2- Nhận xét nào sau đây đúng với tình cảm của nhà văn Nguyên Hồng thể hiện qua những trang văn?

A- một tình cảm nhân đạo thống thiết.

B- Tình cảm có sự dẫn dắt của lý trí tỉnh táo. C- Tình cảm mơ hồ.

D- Tình cảm yếu đuối

3- Nhận xét nào sau đây đúng với tác phẩm “Những ngày thơ ấu”? A- Đó là tác phẩm tự truyện.

B- Đó là tiểu thuyết h cấu dựa trên nguyên mẫu chính cuộc đời tác giả. C- Đó là tiểu thuyết h cấu hoàn toàn.

D- Đó là truyện dài h cấu hoàn toàn. 4- Thế nào là tóm tắt tác phẩm tự sự:

A- Ghi lại đầy đủ, chi tiết toàn bộ nội dung tác phẩm.

B- Ghi lại 1 cách trung thành, chính xác những nội dung chính của TP. C- Kể lại 1 cách sáng tạo nội dung TP.

D- Phân tích nội dung ý nghĩa của TP đó.

5- Các văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh, “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng rất khó tóm tắt vì sao?

A- Vì 2 văn bản này rất dài.

B- Vì 2 văn bản có nội dung rất dài, có nhân vật phức tạp. C- Vì 2 văn bản thiếu mạch lạc.

D- Vì 2 văn bản thiên về cảm xúc, tâm trạng, ít kể việc, hành động. 6- Văn bản thuyết minh có tính chất gì?

A- Giàu tình cảm, cảm xúc. B- Mang tính thời sự nóng bỏng.

C- Tri thức chuẩn xác, khách quan, hữu ích. D- Lập luận chặt chẽ, giàu chất thuyết phục.

* Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi:

“Chao ôi! đối với những ngời ở quanh ta, nếu ta không cố tình mà hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn những cớ để cho ta tàn… nhẫn; Không bao giờ ta thấy họ là những ngời đáng thơng, không bao giờ ta th- ơng Vợ tôi không ác nh… ng Thị quá khổ rồi. Một ngời đau chân có lúc nào quên đợc cái chân đau của mình để nghĩ đến 1 cái gì khác đâu? Khi ngời ta khổ thì ngời ta còn nghĩ gì đến ai đợc nữa. Cái bản tính tốt của ngời ta bị những nối lo lắng buồn đau, ích kỷ che lấp”.

(Nam Cao- Lão Hạc )

7-Đoạn văn trên đ ợc viết theo ph ơng thức biểu đạt nào? A- Tự sự.

B- Miêu tả. C- Biểu cảm. D- Nghị luận.

8- Nội dung chính của đoạn văn:

A- Lòng thơng cảm của tác giả đối với ngời xung quanh.

B- Phát hiện của tác giả về bản chất tốt đẹp tiềm ẩn của những ngời xung quanh. C- Tác giả day dứt vì mình cha hiểu những ngời xung quanh.

D- Tác giả khao khát đợc tìm hiểu những ngời xung quanh. 9- Có thể nói về tình cảm của nhà văn qua đoạn trích.

A- Nhà văn đau đớn trớc nỗi khổ của con ngời. B- Nhà văn xót xa trớc thói xấu của con ngời.

C- Nhà văn phẫn nộ về ngời với ngời quá lạnh lùng.

D- Ông hiểu con ngời và tin tởng sâu sắc vào bản chất lơng thiện của con ngời. 10- “Chao ôi!” thuộc từ loại gì?

A- Thán từ. B- Trợ từ. C- Tình thái từ.

D- Không phải 3 từ loại trên.

11- Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào thuộc tr ờng từ vựng nói về những ng - ời xung quanh?

A- Tìm, hiểu, thấy. B- Ta, ngời, họ.

C- Gàn dở, ngu ngốc, bần tiện. D- Lo lắng, buồn đau, ích kỷ.

12- Trong 3 câu sau đây câu nào là câu ghép? A- Vợ tôi không ác, nhng Thị khổ quá rồi.

B- Một ngời đau chân có khi nào quên đợc cái chân đau của mình để nghĩ đến ngời khác đâu.

C- Cái bản tính tốt của ngời ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỷ che lấp mất.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 tập 1 (Trang 137 - 139)