Sử dụng Tình thái từ 1) Xét ví dụ:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 tập 1 (Trang 59 - 62)

1) Xét ví dụ:

a- Bạn cha về à? b- Thầy mệt ạ?

c- Bạn giúp tôi một tay nhé! d- Bác giúp cháu một tay ạ! - a (câu hỏi thân mật). - b (câu hỏi kính trọng) - c (cầu khiến thân mật). - d (cầu khiến kính trọng).

2) Ghi nhớ: SGK.

Hoạt động 3: Luyện tập.

* Bài 1: SGK. Dùng phiếu học tập- gọi học sinh đại diện trình bày.

* Tình Thái từ: b, c, e, i

* Bài 2: SGK. Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ.

a- Chứ: Nghi vấn (điều muốn hỏi ít và đã đợc khẳng định). b- Chứ: Nhấn mạnh điều vừa khẳng định.

c- Ư:Hỏi với thái độ phân vân. d- Nhỉ: Hỏi, thái độ thân mật e- Nhé: Dặn dò thái độ thân mật. g- Vậy: Thái độ miễn cỡng. h- Cơ mà: Thái độ thuyết phục.

a- Nó là HS giỏi mà. b- Đừng trêu nữa nó khóc đấy! c- Bài kỹ thuật này của tớ chắc chắn đợc điểm cao chứ lỵ.! d- Em chỉ nói vậy để anh biết thôi!

e- Con thích đi công viên cơ! g- Thôi, đành ở nhà vậy!

(GV cần so sánh cho HS phân biệt các tình thái từ: mà, đấy, thôi, vậy với các từ là quan hệ từ, chỉ từ, động từ, đại từ).

* Bài tập 4: SGK. Học sinh làm bài vào phiếu.

Hoạt động 4: Củng cố.

- HS cần nắm đợc tình thái từ dùng để tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và để bộc lộ thái độ tính chất của ngời nói.

- Sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Bài tập về nhà: Làm bài tập 5 SGK.

Ngày ./ ./… … …….

Tiết 28: Luyện tập viết đoạn văn tự sự- kết hợp với miêu tả,biểu cảm.

A- Mục tiêu:

- HS thông qua bài luyện tập biết viết một đoạn, bài văn tự sự có kết hợp các phơng pháp kể, tả, biểu cảm.

B- Tổ chức giờ dạy:

Hoạt động 1: I- Từ sự việc và nhân vật- đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả, biểu cảm.

GV cho HS đọc các quy trình SGK

+ Yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự?

Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn tự sự?

1) Yếu tố xây dựng đoạn văn tự sự: - Sự việc.

- Nhân vật.

2) Vai trò các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn tự sự:

Xây dựng đoạn văn tự sự gồm mấy bớc? Nhiệm vụ của mỗi b- ớc?

- HS trình bày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV nhận xét giải thích.

(GV cho HS đọc đoạn văn đã chuẩn bị)

- Làm cho sự việc trở nên dễ hiểu, hấp dẫn, sinh động.

- Bổ trợ cho sự việc chính, cho NV chính. 3) Các b ớc xây dựng đoạn văn tự sự : 5 bớc. - Lựa chọn sự việc chính, nhân vật … - Lựa chọn ngôi kể.

- Xác định thứ tự kể (mở đầu, dàn bài, kết thúc). - Xác định các yếu tố miêu tả, biểu cảm sử dụng trong lời kể.

- Viết thành đoạn văn

Hoạt động 2: II- Luyện tập:

GV hớng dẫn HS làm bài tập (viết đoạn văn) theo gợi ý SGK. Cho HS so sánh với đoạn văn của Nam Cao trong truyện Lão Hạc?

* Đoạn văn của HS:

* Đoạn văn của Nam Cao (từ chỗ hôm sau Lão Hạc sang nhà tôi chơi hu… hu khóc). - Yếu tố miêu tả: - Yếu tố biểu cảm. - Sự việc: ? HS tự tìm. - Ngôi kể Tuần 8: Ngày ./ ./… … …….

Tiết 29+ 30: Chiếc lá cuối cùng.

(Ô Hen Ri)

A- Mục tiêu:

- Giúp HS cảm nhận đợc tình yêu thơng cao cả giữa những ngời lao động nghèo khổ thấy đợc giá trị nghệ thuật chân chính phục vụ cho đời sống con ngời.

- Thấy đợc NT đảo ngợc tình huống 2 lần và sự kết hợp các yếu tố kể, tả, biểu cảm trong VB này.

B- Tổ chức giờ dạy:

- Tóm tắt đoạn trích: Đánh nhau với cối xay gió?

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung chính của đoạn trích?

Hoạt động 2: Dạy bài mới. I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

+ Trình bày những hiểu biết cơ bản của em về nhà văn Ô Hen Ri? - Cuộc đời. - Sự nghiệp sáng tác. (HS trình bày- GV nhận xét). - GV bổ sung. + Nêu những nét chính về tác phẩm của Ô Hen Ri?

- HS trình bày. - GV chốt. GV hớng dẫn cách đọc- HS đọc. Gọi HS tóm tắt. GV tóm tắt toàn bộ tác phẩm. (để HS tự kê ra) 1) Tác giả:

- Ô Hen Ri (1862-1910) là cây bút truyện ngắn xuất sắc của nền văn học Mỹ.

- Ô Hen Ri có nhiều hoàn cảnh bất hạnh (lên 3 mồ côi mẹ, 15 tuổi phải bỏ học lang thang đi kiếm sống). Năm 48 tuổi ông chết vì bệnh lao.

- 8 năm sau khi ông mất Hội NT và KH đã lập giải thởng văn chơng cho Ô Hen Ri- truyện ngắn hay nhất nớc Mỹ- tên tuổi của ông trở thành bất tử. 2) Tác phẩm:

- Trong 15 năm sáng tác ông để lại cho nớc Mỹ cho nhân dân hàng triệu truyện ngắn, chứa chan tinh thần nhân đạo với một bút pháp hiện thực, điêu luyện nói về những kiếp ngời nghèo khổ.

- Một số truyện: Căn gác xép, Cái cửa xanh, Quà tặng của nhà hiền triết…

- Chiếc lá cuối cùng (là bức tranh thơng cảm đối với những ngời nghèo).

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 tập 1 (Trang 59 - 62)