Giới thiệu đôi nét về tác giả, tác phẩm: + Trình bày những hiểu biết cơ

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 tập 1 (Trang 133 - 137)

+ Trình bày những hiểu biết cơ

bản của em về nhà thơ Trần Tuấn Khải?

- HS trình bày.

- GV nhận xét bổ sung.

(GV giới thiệu thêm về lịch sử ).…

- GV hớng dẫn HS cách đọc diễn cảm bài thơ.

- GV đọc một đoạn- > gọi HS đọc.

- Bài thơ bày viết theo thể loại nào, giống bài thơ nào đã học ở lớp 7?

+ Có thể chia bài thơ thành mấy phần, đặt tiêu đề cho mỗi phần?

- HS trình bày.

1) Tác giả:

- Trần Tuấn Khải (1895-1983) hiệu là á Nam- quê ở Nam Định- là nhà thơ yêu nớc đầu thế kỷ xét xử. Ông thờng mợn đề tài LS hoặc những biểu tợng NT bóng gió để bộc lộ nỗi đau mất nớc, lòng căm thù bọn cớp nớc, khát vọng tự do độc lập dân tộc, khích lệ lòng yêu nớc.

2) Tác phẩm:

- Hai chữ Nớc nhà là bài thơ mở đầu tập “Bút quan hoài I” (1924) lấy đề tài LS quân Minh xâm lợc nớc ta. II- Đọc, lu ý từ khó, thể loại, bố cục: 1- Đọc: 2- Từ khó: SGK 3- Thể loại: Song thất lục bát. 4- Bố cục: 3 phần.

- Phần 1: Từ đầu đến cha khuyên (tâm trạng ngời cha khi rời xa con trai nơi ải Bắc).

- Phần 2: Tiếp theo đến đó mà (tâm trạng ngời cha trong cảnh ngộ nớc mất nhà tan).

- GV nhận xét.

+ Em có nhận xét gì về nhan đề bài thơ?

- HS trình bày.

- GV nhận xét, bổ sung.

+ Điều gì đặc biệt trong cuộc ra đi của ngời cha là Nguyễn Phi Khanh?

- HS xem chú thích (SGK). - GV nhấn mạnh ý.

+ Cảnh tợng ra đi đợc miêu tả nh thế nào? gợi khung cảnh gì cuộc ra đi?

- HS trình bày.

+ Trong bối cảnh đau thơng ấy tâm trạng của ngời cha ra sao? Phơng thức NT đặc sắc đợc sử dụng trong đoạn thơ?

- HS trình bày.

- GV nhận xét, bổ sung.

đi).

* Nhan đề: nêu lên mối quan hệ gắn bó giữa nớc và nhà (Tổ quốc và gia đình).

- Dùng xa để nói nay, dùng quá khứ để nói hiện tại (mợn lời ông Nguyễn Phi Khanh nói với con khi ông bị Quân Minh giải sang Trung Quốc).

III- Tìm hiểu bài thơ:

1- Tâm trạng ng ời cha khi rời xa con…

- Nguyễn Phi Khanh bị Quân Minh bắt giải sang Trung Quốc, Nguyễn Trãi định đi theo cha, nhng tới biên giới phía Bắc, Phi Khanh khuyên con nên quay về để lo tính việc trả thù, đền nợ nớc.

- Bối cảnh không gian.

+ Mây sầm ảm đạm. đau thơng buồn bã + Gió thảm đìu hiu. Tang tóc chia ly thê + Bốn bề hổ thét, chim kêu lơng ảm đạm. - Nỗi buồn đau của ngời yêu quê hơng đất nớc khi buộc phải rời xa đất nớc, mối căm thù Quân Minh xâm lợc. Tình nhà (cha, con) nghĩa nớc đều sâu nặng, da diết-> tột cùng đau đớn, xót xa. - Bằng NT ẩn dụ: Hạt máu nóng thấm quanh luồn nớc- trút thân tàn lần lữa cho ta thấy lòng yêu… nớc vô cùng sâu nặng của ngời cha cùng cảnh ngộ bất hạnh của ông.

2- Tâm trạng ng ời cha trong cảnh n ớc mất nhà tan.

+ Bốn phơng khói lửa. + Xơng rừng, máu xông.

+ Từ ngữ nào miêu tả hoạ mất nớc? Lời thơ nào diễn tả nỗi đau này?

- HS trình bày. - GV nhận xét. GV bình ( ).…

+ Tâm trạng ngời cha ra sao? Lời thơ nào diễn tả nỗi đau này?

- HS trình bày. - GV bổ sung. (GV bình ).…

+ Nhận xét về NT diễn tả của nhà thơ qua đoạn thơ này? - HS trình bày.

- GV nhận xét bình giảng. (Cùng với tâm trạng ấy lời dặn dò con trai càng lúc càng cao đầy bi phẫn lâm ly thống thiết. Ta tởng nh lời lời dòng dòng nói ra nh lệ, mau tuôn rơi đầm đìa. Đó cũng chính là tâm trạng của Nguyễn Phi Khanh và nhân dân Đại Việt thế kỷ XV vừa là tâm trạng của TG, của nhân dân Việt Nam mất n- ớc đầu thế kỷ XX).

+ Thành tung, quách vỡ. + Bỏ vợ, lìa con.

-> Cảnh đất nớc tơi bời trong lửa khói, đốt phá, giết chóc của bọn xâm lợc tàn bạo, quyết tàn phá cả cỏ cây hoa lá.

+ Xé tâm can (nỗi đau đớn vò xé trong lòng). + Ngậm ngùi. (buồn bã, đau khổ).

+ Khóc than + Thơng tâm.

+ Xây khối uất. -> cách nói ớc lệ, + Vận cơn sầu. tợng trng + Càng nói càng đau

-> Ngời cha đau nỗi đau mất nớc. - Bằng NT nhân hoá và so sánh: + Đất khóc giời than.

+ Khói nùng lĩnh nh xây khối uất. + Sông Hồng Giang nhờng vận cơn sầu.

-> Cực tả nỗi đau mất nớc thấm đến cả trời đất, núi sông Việt Nam.

3- Lời trao gửi cuối cùng.

+ Ngời cha: Thân tàn, tuổi già, sức yếu, sa cơ, đành chịu bó tay.

GV gọi HS đọc đoạn 3 còn lại.

+ Tình cảnh của ngời cha lúc này? tại sao ngời cha lại nói nhiều đến mình nh vậy?

- HS trình bày.

+ Tại sao khi khuyên con trở về tìm cách cứu nớc, ngời cha lại nói đến cảnh ngộ của mình? NĐ lời khuyên? - HS trình bày. - GV nhận xét. (GV bình ).… Em hiểu đợc gì về nỗi lòng ng- ời cha?

-> Ngời cha nói đến thất bại, đến tuổi tác, sức khoẻ, sự bất lực của mình. Bởi Nguyễn Phi Khanh biết ngời con trai của mình (Nguyễn Trãi) là ngời thực sự có tài lớn có thể phục thù, cứu n- ớc.

- Ngời cha nói chuyện mình để khích lệ ngời con làm tiếp những việc ngời cha cha làm hết, cha làm đợc còn giang dở để giúp ích cho giang sơn xã tắc.

- Khích lệ con nối nghiệp tổ tông. “Tổ tông đã vì nớc gian lao

Vì ngọn cờ độc lập”.

-> Yêu con, yêu nớc. Đặt niềm tin vào con và đất n- ớc. Thể hiện tình yêu con hoà trong tình cảnh đất nớc dân tộc. Đúng với nhan đề bài thơ (Trung Quốc GĐ).

Hoạt động 3 - III- Tổng kết. Học bài thơ “ Hai chữ Nớc nhà’’. Em cảm nhận đợc điều gì? Từ đó em hiểu gì về nhà thơ Trần Tuấn Khải? - HS trình bày.

- GV chốt kiến thức.

+ Nét NT trong thơ song thất lục bát?

1- Nội dung:Xem ghi nhớ SGK.

- Trần Tuấn Khải là nhà thơ yêu nớc, lo lắng cho vận mệnh dân tộc. Ông dùng trang thơ của mình để khích lệ lòng yêu nớc ở mọi ngời. Biết tôn trọng tự hào về những anh hùng cứu nớc trong LS dân tộc. 2- Nghệ thuật: Thể thơ song thất lục bát: Lời thơ nhẹ nhàng, sâu lắng, thống thiết da diết khơi gợi lòng ngời.

Hoạt động 4: Luyện tập.

- GV hớng dẫn HS làm bài tập SGK.

- Dặn dò HS ôn tập, nắm vững 1 số kiến thức cơ bản, chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ.

Ngày ./ ./… … …….

Tiết 67+ 68: Kiểm tra học kỳ.

A- Yêu cầu:

- Hệ thống hoá những kiến thức đã học ở cả 3 phân môn. - Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. - Nâng cao, phát triển t duy của HS.

B- Tổ chức giờ dạy: Hoạt động 1: Ra đề:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 tập 1 (Trang 133 - 137)