Đặc điểm, công dụng.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 tập 1 (Trang 34 - 35)

GV dùng bảng phụ

+ Trong những từ in đậm từ nào gợi tả hình ảnh: dáng vẻ, trạng thái của sự vật?

Những từ nào miêu tả âm thanh của con ngời, của tự nhiên?

- HS trình bày. - GV nhận xét.

- móm mém mô phòng hình - xồng xộc dáng trạng thái - vật vã của con ngời - rũ rợi gọi là sự tợng - xộc xệch hình.

- sòng sọc

- hu hu mô phỏng âm thanh - ử gọi là từ tợng thanh.

+ Những từ gợi tả hình ảnh, âm thanh có tác dụng gì trong văn miêu tả, tự sử?

- HS trình bày.

- GV nhận xét chốt kiến thức. + Tìm từ tợng hình, tợng thanh trong đoạn văn (bảng phụ).

- HS tìm.

- GV cho HS đọc ghi nhớ.

* Từ tợng hình: giúp ta dễ dàng hình dung dáng vẻ, trạng thái của ngời, vật một cách cụ thể.

* Từ tợng thanh: nhận diện âm thanh một cách rõ ràng cụ thể sinh động.

Cả 2 đều có giá trị biểu cảm cao.

- uể oải - run rẩy - sầm sập * Ghi nhớ: SGK. II- Luyện tập GV hớng dẫn HS làm bài tập: SGK. BT1 (SGK): Tìm từ tợng hình, tợng thanh? - Soàn soạt, bịch, bốp

- Rón rén, lẻo khẻo, chỏng quèo.

BT2 (SGK): tìm 5 từ tợng hình gợi tả dáng đi của ngời (phát phiếu) Khệ nệ, khập khiễng, lom khom, ngật ngỡng, liên xiên……. BT3 (SGK): Phân biệt nghĩa các từ tợng thanh.

- Cời ha hả: cời to, tỏ ra rất khoái chí.

- Cời hì hì: tiếng cời phát ra từ miệng, mũi, biểu lộ sự thích thú, hiền lành. - Cời hô hố: tiếng cời to, tợng hìnhô lỗ, khó chịu.

- Cời hơ hớ: tiếng cời thoải mái, vui vẻ, không cần che đậy, giữ gìn. BT4 (SGK): Đặt câu với các từ tợng hình, tợng thanh.

(Bài tập phân theo tổ, cử đại diện trình bày).

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 tập 1 (Trang 34 - 35)