(GV dùng bảng phụ-> cho HS lên bảng phát hiện chữa lỗi-> cho HS đọc ghi nhớ). 1- Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc.
2- Dùng dấu ngắt câu khi câu cha kết thúc.
3- Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận khi cần thiết. 4- Lẫn lộn công dụng của các dấu câu.
Hoạt động 3: III- Luyện tập.
* Bài 1: SGK. GV dùng bảng phụ gọi HS lên bảng điền dấu.
* Bài 2: SGK. Phát phiếu học tập ghi sẵn bài tập-> HS phát hiện lỗi và sửa lỗi. a mới về? mẹ dặn là anh chiều nay.… … …
b sản xuất, có câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách”.… … c năm tháng, nh… ng…
* HS về nhà ôn tập-> chuẩn bị cho tiết kiểm tra 1 tiết.
Ngày ./ ./… … …….
Tiết 60. Kiểm tra 1 tiết tiếng Việt.
A- Yêu cầu:
- Giúp HS củng cố lại những kiến thức đã học. - Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá kiến thức đã học. - Rèn luyện kỹ năng thực hành tiếng Việt.
B- Tổ chức giờ dạy: Hoạt động 1: Ra đề:
Câu 1: Điền vào mục C,G trờng từ vựng của các từ ở A, B và D, E? (1 điểm) A) Cổ
B) Miệng C) …
D) Túm, chạy, ngã. E) ấn, xô đẩy, thét.
G) …
Câu 2: Chỉ ra các quan hệ trong câu ghép sau? (3 điểm). A) Vợ tôi không ác, nhng thị khổ quá rồi.
B) Khi ngời ta khổ quá thì ngời ta chẳng còn nghĩ đến ai. C) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.
Câu 3: Phát hiện lỗi về dấu câu và thay vào đó = dấu câu thích hợp (6 điểm).
A- Sao mãi tới giờ anh mới về, mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là: “anh phải làm xong bài tập trong chiều nay”.
B- Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng. Nhng tôi vẫn không qên đợc những kỷ niệm êm đềm thời học sinh.
C- Buổi chiều ở biển thật là đẹp ngay cả Bình. Một ngời nổi tiếng lầm lì cũng phải xuýt xoa. “ôi thật tuyệt”.
Hoạt động 2: Biểu chấm.
Câu 1 (1 điểm) 2 (3 điểm) 3 (6 điểm)
ý C. Bộ phận của cơ thể ngời.
G. Hoạt động của ng- ời.
A. Quan hệ tơng phản. B. Quan hệ nguyên nhân kết quả.
C. Quan hệ bổ sung
A mới về? mẹ dặn… … là anh phải… chiều nay.
B năm tháng, nh… ng… C. Đẹp, Bình, xuýt xoa:
Tuần 16
Ngày ./ ./… … …….
Tiết 61: Thuyết minh về một thể loại văn học. A- Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về kiểu bài thuyết minh.
- Rèn luyện các thao tác xây dựng văn bản thuyết minh. - Biết làm văn thuyết minh về thể loại văn học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Nêu bố cục của bài văn thuyết minh? Nhiệm vụ của mỗi phần?
Hoạt động 2: Dạy bài mới: