Đọc tìm hiểu chi tiết truyện: 1 Em bé trong đêm giao thừa.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 tập 1 (Trang 47 - 53)

1- Em bé trong đêm giao thừa. - Gia cảnh:

+ Mẹ chết, sống với bố, bà nội hiền hậu cũng mất. + Nhà nghèo, sống “chui rúc trong 1 xó tối tăm”. + Bố khó tính, “em luôn nghe những lời mắng nhiếc chửi rủa”.

+ Phải đi bán diêm để kiếm sống.

- Thời điểm: Trong đêm giao thừa, ngoài đờng phố rét mớt.

- Bằng NT tơng phản đối lập, TG đã vẽ ra 2 cảnh t- ợng: cảnh sum họp sung túc ấm cúng trong các gia đình và cảnh đơn độc, đói rét của cô bé bán diêm ngoài đờng.

+ Cảnh sum họp, sung túc ấm áp của các gia đình: “Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực sực nức mùi… ngỗng quay” “ngôi nhà xinh xắn có dây trờng xuân bao quanh”.

+ Cảnh đói rét của cô bé :

“ngoài đờng lạnh buốt và tối đen, em bé bụng đói cả ngày cha ăn uống gì, em ngồi nép trong 1 góc t- ờng, em không thể về nhà ”…

- Làm nổi bật tình cảnh hết sức tội nghiệp (đói, rét, khổ) của em bé. Em không những khổ về vật chất mà còn khổ cả về tinh thần.

- Một cô bé cô đơn, nhỏ nhoi đói rét, không đợc ai đoái hoài, một cô bé đáng thơng.

bé bán diêm này? - Học sinh trình bày.

Trong đêm giao thừa giá rét ấy, em bé đã quẹt diêm mấy lần? Mỗi lần diêm cháy điều kì diệu gì đến với em?

- HS lần lợt trình bày. - GV nhận xét hệ thống. - GV giúp học sinh liệt kê và phân tích.

(Ngày tết trong các gia đình ở Châu Âu thờng có cây thông nô-en).

- GV hớng dẫn HS phân tích.

+ Hình ảnh những que diêm cháy sáng nh ban ngày, cô bé cùng bà bay lên chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ họ.

(Giữa thực tế và mộng tởng- ảo ảnh). * 5 lần quẹt diêm.

- Lần 1: Khi que diêm bừng sáng, em tởng chừng nh đang ngồi trớc 1 lò sởi có những hình nổi bằng đồng bóng loáng.

Vì rét buốt, màn đêm buông xuống- lạnh “đôi bàn tay em cứng đờ ra”, nên em mơ ớc trớc tiên là lò s- ởi khi diêm tắt, lò sởi biến mất.

- Lần 2: Que diêm bừng sáng “bàn ăn đã dọn có… cả 1 con ngỗng quay”.

Em bé đói bụng cả ngày cho nên em mơ tới bàn ăn, ngỗng quay. Thể hiện mong ớc đợc ăn ngon, sang trọng trong 1 gia đình.

- Lần 3: Cây thông nô en với hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh trên cánh lá xanh tơi…

Ước mơ này của em gắn với những kỷ niệm êm đềm mà em đã từng trải qua.

- Lần 4: Bà nội hiện về mỉm cời với em.

Em khao khát 1 tình yêu thơng dịu dàng nên nhớ đến bà, em reo lên xung sớng chi tiết cảm động… rõ ràng em mong đợc sự che chở, yêu thơng.

- Lần 5: Khi quẹt hết những que diêm em cùng bà bay về chầu thợng đế.

- Điều kỳ diệu đã đến với em, em cùng bà bay khỏi trần gian, thoát khỏi cuộc sống nghèo khó cơ cực.

- Cuộc sống trên thế gian chỉ là buồn đau với những ngời nghèo khổ, chỉ có cái chết mới giải thoát đợc họ- cái chết sẽ đa họ đến với hạnh phúc (thiên chúa).

Điều đó có ý nghĩa gì? - HS trình bày. - GV bình giảng. + Theo em các mộng tởng của em bé lần lợt diễn ra nh vậy có hợp lý không? Và trong các mộng tởng ấy điều nào gắn với thực tế, điều nào chỉ là mộng tởng thuần tuý? - HS trình bày.

- GV nhận xét bổ sung.

Cái chết của cô bé bán diêm đợc TG miêu tả nh thế nào? Miêu tả nh vậy có ý nghĩa gì? - HS trình bày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV nhận xét bổ sung.

Em có cảm nghĩ gì về cô bé bán diêm? Về đoạn kết của chuyện?

- HS trình bày.

- Mộng tởng: Khi que diêm cháy sáng là lúc mộng tởng hiện ra.

- Thực tế: Khi que diêm tắt là lúc em trở lại với thực tại.

- Thực tế và mộng tởng xen kẽ với nhau.

- Các mộng tởng của em đợc sắp xếp rất hợp lý: đang rét- cần lò sởi- đói- bàn ăn và ngỗng quay- vì là đêm giao thừa- cây thông nô en- cuối cùng em cần tình thơng của bà- bà xuất hiện.

- Các mộng tởng: Lò sởi- bàn ăn, cây thông nô en, gắn với thực tế. Bà, ngỗng quay nhảy ra khỏi đĩa tiến lại phía em là mộng tởng.

3- Cái chết của cô bé bán diêm:

- Em bé chết vào sáng mồng một tết. Hôm ấy mặt trời lên cao, chói chang…

- Em đã chết vì đói rét ở một xó tờng. - Em ngồi chết giữa những que diêm.

- Đây là cái chết bi thảm, một cảnh tợng rất đáng thơng tâm. Nhng TG đã để cho em đi trong bầu trời đẹp với 1 tâm trạng thanh thản, tự nguyện

Hoạt động 3: Tổng kết - Luyện tập.

Học Cô bé bán diêm ta cảm nhận đợc điều gì sâu sắc về con ngời và xã hội mà tác giả nói tới? - HS trình bày. - GV nhận xét chốt kiến thức. + Nét nghệ thuật độc đáo? - HS trình bày. - GV cho HS đọc ghi nhớ. -

1- Nội dung: Cô bé bán diêm thật tội nghiệp. Ngời đời đối xử với em lạnh lùng, chỉ có bà, mẹ là yêu thơng em nhng đã qua đời, bố thì vì nghèo khổ mà đối xử thiếu tình thơng với em. - XH không có tình ngời, không có niềm vui cho ngời nghèo.

- Nhà văn thơng xót, đồng cảm, bênh vực những em bé nghèo khổ , bất hạnh.

2- Nghệ thuật: đan xen các yếu tố thực và ảo, kết hợp 3 phơng thức tự sự- miêu tả- biểu cảm. Kết cấu tơng phản đối lập, trí tởng tợng bay bổng.

* Ghi nhớ: SGK

Luyện tập: - Viết 1 đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về Cô bé bán diêm.

-Thử tìm hiểu và đánh giá đoạn kết của truyện khi TG dừng lại ở chổ họ đã về chầu Thợng đế và đoạn viết cuối cùng - có ý nghĩa gì?

- Soạn bài tiếp theo.

- Đọc thêm một số truyện Anđecxen.

Ngày ./ ./… … …….

Tiết 23: Trợ từ, Thán từ.

A- Yêu cầu.

- Giúp HS hiểu đợc thế nào là trợ từ, thán từ

- HS biết cách dùng trợ từ, thán từ trong các trờng hợp giao tiếp cụ thể.

B- Tổ chức giờ dạy:

- Từ địa phơng khác từ toàn dân ở điểm nào?

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Biệt ngữ xã hội? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I- Trợ từ:

(Dùng đèn chiếu)

+ So sánh các câu sau đây và cho biết nghĩa của các câu có điểm gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó? - HS trình bày. - GV nhận xét giải thích. + Từ “Những” “có” ở đây là trợ từ. Em hiểu thế nào là trợ từ? - HS trình bày.

- GV chốt kiến thức cho đọc ghi nhớ.

(Bài tập 1 SGK phát phiếu học tập HS điền nhanh)

- GV chiếu lên máy.

1) Xét ví dụ:

a- Nó ăn 2 bát cơm ( diễn đạt 1 sự việc khách quan là nó ăn (số lợng) 2 bát- thông báo bình thờng).

b- Nó ăn những 2 bát cơm: (nhấn mạnh ý ăn nhiều hơn bình thờng).

c- Nó ăn có 2 bát cơm (nhấn mạnh ý ăn ít). - Câu b và c: Thêm từ: những; có đi kèm với một số từ ngữ trong câu để biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc. 2) Ghi nhớ: SGK. * Bài tập 1 (SGK). - a, c, g, i. II- Thán từ: (Dùng đèn chiếu)

+ Các từ: Này, a, vâng, trong các ví dụ biểu thị điều gì?

- HS trình bày.

- GV: Có phải từ a chỉ biểu thị sự tức giận? Ngoài ra còn biểu thị điều gì?

+ Phân loại các từ: này, a, vâng thành 2 nhóm? - HS trình bày. - GV nhận xét. Vậy các từ đó có thể làm thành câu độc lập không? - HS trình bày. 1) Xét ví dụ:

- Này: (tiếng thốt ra gây sự chú ý của ngời đối thoại, tiếng gọi).

- A: (biểu thị sự tức giận). Biểu lộ - A! mẹ đã về (biểu thị sự vui mừng) tình cảm cảm xúc - Khác nhau về ngữ điệu (cho HS đọc 2 câu). - Vâng: Đáp lại lời ngời khác. Biểu thị thái độ lễ phép.

- Vâng, này: gọi đáp.

- A : bộc lộ tình cảm, cảm xúc.… - Có thể độc lập tạo câu.

- Có thể làm thành phần biệt lập của câu. - Đứng ở đầu câu.

- GV nhận xét. Những từ này, vâng, a là thán từ, em hiểu thế nào là thán từ? - HS trình bày. - GV chốt kiến thức cơ bản. - Cho HS đọc ghi nhớ. - GV yêu cầu HS chỉ ra thán từ. 2) Ghi nhớ: SGK. * Bài 3 (SGK). a- Này, à: b- ấy. c- Vậy. d- Chao ôi. đ- Hỡi ơi. Hoạt động 3: Luyện tập.

GV lần lợt giúp học sinh giải quyết bài tập SGK.

Bài 1: GV chiếu bài tập lên bảng- gọi HS trình bày- GV nhận xét.

Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập- gọi HS trình bày vào phiếu chiếu máy. Bài 5: Phát phiếu học tập- cử đại diện HS trình bày.

* Củng cố: Nhắc lại kiến thức cơ bản- ra bài tập về nhà.

Ngày ./ ./… … …….

Tiết 24: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

A- Yêu cầu:

- Giúp HS nắm đợc từng yếu tố trong một VB tự sự: Kể, tả và biểu lộ tình cảm.

- Hình thành kỹ năng vận dụng sáng tạo 3 yếu tố đó trong làm văn tự sự.

B- Tổ chức giờ dạy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phân biệt các yếu tố kể, tả, biểu cảm trong VB?

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Khi tóm tắt VB tự sự cần đảm bảo y/c gì?

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 tập 1 (Trang 47 - 53)