GV giới thiệu về đất nớc (Tây
Ban Nha tơi đẹp- anh hùng )… + Nêu một số nét tiêu biểu về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Xéc-Van-Tét ?
1) Tác giả:
- Xéc-Van-Tét (1547-1616) là nhà văn Tây Ban Nha.
- Ông vốn là binh sỹ bị thơng (1571) trong 1 cuộc thuỷ chiến và bị bắt giam ở An Giê.
- HS trình bày.
- GV nhận xét sơ lợc 1 số nét chính.
- GV hỏi việc hiểu nghĩa từ khó ở một số HS.
+ Xác định bố cục? Liệt kê 5 sự việc chủ yếu?
- HS trình bày. - GV nhận xét.
nhọc âm thầm cho đến lúc cho ra đời tiểu thuyết (Đôn- Ky- Hô- Tê).
2) Tác phẩm: “Đánh nhau với cối xay gió”. Đợc trích trong tiểu thuyết ấy (thuộc chơng VIII- 126 chơng). II- Đọc, tóm tắt, bố cục, từ khó: 1) Đọc: 2) Tóm tắt. 3) Từ khó: SGK. 4) Bố cục: 3 phần.
Đoạn 1: từ đầu đến không cân sức (Đôn Ky- Hô- Tê, Xa Chô Pan Xa nhìn thấy và nhận định về những cối xay gió).
Đoạn 2: Tiếp đến nửa vai: (Thái độ và hành động của Đôn Ky Hô Tê và Xa Chô).
Đoạn 3: Còn lại (Đôn Ky- Hô Tê- Xa Chô quan niệm về sự đau đớn- chuyện ăn ngủ). * Sự việc: 5 sự việc chủ yếu:
- Đôn Ky Hô Tê trớc trận chiến đấu. - Đôn Ky Hô Tê trong trận chiến đấu. - Đôn Ky Hô Tê sau trận chiến đấu.
- Thầy trò Đôn Ky Hô Tê tranh cãi với nhau về ứng xử khi bị đau đớn về thể xác.
- Xử lý của họ về việc ăn, ngủ.
Hoạt động 3: III- Đọc- tìm hiểu đoạn trích. + Em hãy hình dung sơ bộ về
nhân vật Đôn Ky Hô Tê. - HS trình bày.
- GV nhận xét bổ sung.
1) Hiệp sỹ Đôn Ky Hô Tê.
- Tuổi trạc: 50 . Chữ “Đôn” ghép với Tê chỉ những ngời quý tộc.
- Gầy gò, cao lênh khênh.
- Cỡi một con ngựa còm, mình mặc áo giáp, đầu đội mũ sắt, vai vác giáo dài toàn là những thứ đã
+ Vì sao Đôn Ky Hô Tê đánh nhau với cối xay gió? Trận đánh của Đôn Ky Hô Tê với cối xay gió diễn ra nh thế nào? - HS trình bày.
+ Sau khi đánh nhau với cối xay gió Đôn Ky Hô Tê có những hành động và ý nghĩ gì? - HS trình bày.
Em có nhận xét gì về việc làm, hành động cử chỉ, lời nói cùng những biểu hiện của Đôn Ky Hô Tê?
- HS thảo luận trình bày. - GV nhận xét bổ sung.
- GV: Có thể nói những ý tởng chiến đấu của Đôn Ky Hô Tê thì cao quý quá kiên định và chắc nịch. Ông cho rằng diệt trừ lũ xấu xa, pháp s, yêu quái là việc làm chính đáng là lẽ sống của mọi hiệp sỹ. Cho dù gặp hết thất bại này đến thất bại khác vẫn không sờn lòng.
han gỉ của tổ tiên lão lục tìm đợc đem đánh bóng. - Bắt chớc những NV trong truyện hiệp sỹ.
- Muốn làm hiệp sỹ đi lang thang trừ gian, diệt ác, giúp đỡ ngời lơng thiện.
- 30 chiếc cối xay gió giữa đồng- gã khổng lồ- Đôn Ky cho rằng đây là vận may, một cuộc đấu chính đáng, quét sạch cái giống xấu xa này.
+ Ngọn giáo gãy tan tành. + Ngời, ngựa ngã văng ra xa.
+ Đôn Ky Hô Tê nằm im không cựa quậy. + Con ngựa bị toạc nửa vai.
- Bẻ một cành khô, rút mũi sắt ở chiếc cán gãy lắp vào làm thành ngọn giáo.
- Suốt đêm không ngủ, nghĩ đến nàng Đuyn-Xi-Nê- A.
- Không muốn ăn sáng.
- Đôn Ky Hô Tê là ngời không bình thờng, có những ý tởng điên rồ, đầu óc mu muội hoang t- ởng. Do đọc quá nhiều loại truyện kiếm hiệp cho nên đã trở thành NV nực cời đáng trách mà cũng đáng thơng.
- ở Đôn Ky Hô Tê cũng có những khía cạnh tốt đẹp.
+ Khát vọng tốt đẹp (diệt trừ bọn xấu xa).
+ Chẳng biết sợ là gì, dũng cảm xông vào cuộc giao tranh không cân sức (nếu đúng là bọn gian ác- đáng khen).
+ Bị trọng thơng mà không hề rền rĩ- đáng học tập.
+ Không quan tâm đến chuyện ăn uống- cao th- ợng.
+ Hình dung sơ bộ về NV Xan Chô Pan Xa?
- HS trình bày.
+ Khi Đôn Ky đánh nhau với cối xay gió Xan Chô có lời nói, cử chỉ nh thế nào? Xan Chô có những điều gì khác Đôn Ky?
- HS trình bày.
Theo em tác dụng NT của việc xây dựng 2 NV song song, t- ơng phản trên nh thế nào? - HS thảo luận phát biểu.
2) Giám mã Xan Chô Pan Xa. - Một bác nông dân béo, lùn. - Nhận làm giám mã cho Đôn Ky.
- Thích danh vọng hão huyền- làm chúa đảo. - Luôn cỡi lừa đi theo chủ, mang theo bầu rợu và cái túi 2 ngăn đựng đầy thức ăn.
- Thích ăn uống- nhút nhát.
- Khi Đôn Ky nhìn cối xay gió ra những tên khổng lồ lao vào chiến đấu thì Xan Chô:
+ Bác can ngăn- đầu óc hoàn toàn tỉnh táo. + Sợ hãi, nhút nhát- hơi đau một chút là rên rỉ. + ăn khoẻ, thích ăn uống, ngủ ngon lành- không quan tâm đến nhu cầu vật chất.
- Xan Chô có đầu óc tỉnh táo, thiết thực nhng nhút nhát, sợ đau đớn, sợ gian khổ. Thích ăn ngủ cũng rất ranh mãnh. Cả tin trớc sự cám dỗ của danh vị tiền tài tầm thờng.
- Biện pháp NT tơng phản làm nổi bật cả 2 NV. Đôn Ky Hô Tê mơ mộng, hoang tởng, điên rồ, còn Xan Chô khoẻ mạnh, thực tế, hồn nhiên có phần điên rồ, tầm thờng
Hoạt động 4: Tổng kết- Luyện tập.
+ Qua đoạn trích đánh nhau với cối xay gió em hiểu thế nào về 2 NV Đôn Ky và Xan Chô? Nét NT độc đáo làm nên 2 NV?
- HS trình bày.
- Nghệ thuật: Nghệ thuật tơng phản đối lập xây dựng 2 NV có 2 tính cách trái ngợc nhau, 2 con ngời trái ngợc nhau, 2 NV bất hủ trong văn học thế giới.
- Nội dung: Đôn Ky Hô Tê nực cời nhng có những phẩm chất đáng quý.
+ Bài học thực tế mà em rút ra đ- ợc từ 2 NV?
- Xan Chô có nhiều mặt tốt song cũng có nhiều điểm đáng chê trách.
- Bài học: Con ngời cần phải kiên định, dũng cảm, coi thờng hiểm nguy. Cần phải tỉnh táo và cao thợng.
Luyện tập: - Đọc thêm về tiểu thuyết Đôn Ky Hô Tê.
- Đọc thuộc ghi nhớ. - Soạn bài mới.
Ngày ./ ./… … …….
Tiết 27: Tình Thái từ.
A- Yêu cầu.
- Giúp HS hiểu đợc thế nào là tình thái từ.
- Biết sử dụng tình thái từ phù hợp tình huống giao tiếp. - Biết phân biệt với các từ ngữ khác.
B- Tổ chức giờ dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tìm trợ từ, thán từ có trong đoạn văn sau: Cho biết thế nào là trợ từ, thán từ?
- HS lên bảng trình bày- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Dạy bài mới. I- Chức năng của tình thái từ: (Dùng đèn chiếu)
+ Nếu bỏ các từ gạch chân trong các ví dụ a, b, c, d thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi.
- HS trình bày. - GV nhận xét.
(GV cho HS so sánh việc dùng
1) Xét ví dụ:
a- à? - Không còn là câu nghi vấn. b- Đi! - Không còn là câu cầu khíên. c- Thay- Không còn là câu cảm thán. d- ạ- Thể hiện thái độ lễ phép cao hơn.
- Nh vậy các từ à, đi, thay, ạ: Đợc dùng để cấu tạo câu trong và để biểu thị các sắc thái tình
chân).
Em hiểu thế nào là tình thái từ? - HS trình bày.
- GV chốt kiến thức. - Cho HS đọc ghi nhớ.
+ Các từ gạch chân sau đây (các tình thái từ đợc dùng trong hoàn cảnh gián tiếp khác nhau nh thế nào?)
- HS trình bày.
- GV nhận xét giải thích.
(GV có thể đảo vị trí tình thái từ để HS thấy sự khác nhau về sắc thái nghĩa khi sử dụng từ đó biết cách sử dụng cho phù hợp với hoàn cảnh gián tiếp).
- GV cho đọc ghi nhớ.
2) Ghi nhớ: SGK
Lu ý: Tình thái từ không có khả năng độc lập tạo thành câu cũng không làm thành phần biệt lập của câu nh thái từ.