GV cho học sinh quan sát, đọc thầm 3 VD: a,b, c.
Xác định phơng tiện liên kết? Mối quan hệ ý nghĩa giữa các đoạn văn? Kể thêm các phơng tiện liên kết? - HS làm việc.
- GV nhận xét.
+ ở ví dụ c từ “Đó’’ thuộc loại từ nào? Trớc “đó ” là khi nào? Kể tiếp các phơng tiện liên kết?
- HS trình bày. - GV nhận xét.
1) Dùng từ ngữ… a- Sau khâu tìm hiểu. - Quan hệ liệt kê.
- Trớc hết, đầu tiên, cuối cùng, sau cùng, mặt khác, một là, hai là, thêm vào đó, ngoài ra…
b- Nhng.
- Quan hệ tơng phản đối lập.
- Nhng, trái lại, tuy vậy, ngợc lại, song, thế mà…
c- Nói tóm lại:
- Quan hệ tổng kết, khái quát.
- Tóm lại, nhìn chung, tổng kết lại, nói cho cùng, có thể nói…
+ Tìm câu liên kết giữa 2 đoạn văn? Cho biết tại sao có tác dụng liên kết.
- HS trình bày. - GV nhận xét.
- Trớc đó: là quá khứ (trớc lúc nhân vật Tôi lần đầu tiên đến trờng).
- Trớc sân trờng: là thời hiện tại.
- Vậy từ “đó” - tạo tính liên kết giữa 2 đoạn văn.
2) Dùng câu nối để liên kết đoạn văn. - ái dà; lại còn chuyện đi học nữa đấy !
- Nối tiếp, phát triển ý ở cụm từ bố đóng sách cho mà đi học trong đoạn văn trên. * Ghi nhớ (SGK) III- Luyện tập. GV hớng dẫn học sinh làm bài tập (SGK). Bài 1 (SGK). - Nói nh vậy (Tổng kết). - Thế mà (tơng phản).
- Cũng (cuối đoạn 2 với đoạn 1) (cuối tiếp, liệt kê). - Tuy nhiên (nối đoạn 3 với đoạn 2) (tơng phản).
* Bài 2 (SGK).
a) Từ đó b) nói tóm lại c) Tuy nhiên d) Thật khó trả lời