Đọc,l uý từ khó, bố cục, thể loại:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 tập 1 (Trang 117 - 121)

1) Đọc:

2) Từ khó: (4,5,6).

3) Bố cục: Đề, thực, luận, kết (8 câu, 7 chữ). 4) Thể loại: Thất ngôn bát cú đờng luật.

III- Tìm hiểu bài thơ :

1) Phân tích 4 câu thơ đầu:

- Công việc đập đá ở Côn Lôn là công việc hết sức nặng nhọc- lao động khổ sai bắt buộc ngời tù phải làm.

+ Dùng tay cầm búa đập đá cho thành hòn, thành đống.

ời tù ở Côn Đảo là 1 công việc nh thế nào?

- HS trình bày.

- GV nhận xét bổ sung.

Gợi ý: Không gian, điều kiện làm việc, tính cách công việc? Vậy em hình dung đợc công việc lao động này nh thế nào? - HS trình bày.

+ Với âm mu thâm độc của kẻ thù tinh thần và ý chí CM của ngời tù cộng sản đợc thể hiện nh thế nào? - T thế? Động tác? Khí phách? - HS trình bày. - GV nhận xét bổ sung. GV bình: Các động từ “sách búa, giơ tay đánh tan, đập bể” thể hiện rõ khí phách và sức mạnh phi thờng của những ng- ời cộng sản. Họ mợn công việc đập đá để diễn tập cho 1 trận chiến đấu mãnh liệt, 1 cuộc trinh phục thiên nhiên dũng mãnh.

+ 2 câu thơ tiếp theo “tháng này dạ sắt son ”. Cho em… … hiểu đợc gì về con ngời cộng sản này?

- Tính chất: Nặng, khối lợng công việc lớn.

- Hoàn cảnh: mây trời sông nớc hoang vu, thời tiết khắc nghiệt, tay, (chân) bị xiềng xích.

- Thực dân Pháp đã dùng lao động khổ sai này hòng đè bẹp tinh thần ý chí của những ngời tù cộng sản để họ nhụt chí, không còn ý chí chiến đấu.

- “làm trai đứng giữa đất Côn Lôn. lừng lẫy làm cho lở núi non”.

- Cho ta thấy hình ảnh những ngời tù cộng sản- là những kẻ làm trai đội trời, đạp đất, mang cho mình 1 quan niệm truyền thống về làm trai phải khẳng định mình phải có khát vọng sống mãnh liệt- đứng giữa trời đất bao la, oai phong, lẫm liệt- vẻ đẹp hùng tráng tinh thần hiên ngang kiêu hãnh.

+ Lừng lẫy:

+ Xách búa. Hành động quả quyết, mạnh + Ra tay. mẽ, phi thờng.

Sức mạnh ghê gớm của họ- “lở núi non”, “đánh tan 5, 7 đống” “đập bể mấy trăm hòn”…

- > hình ảnh những ngời tù cộng sản với t thế hiên ngang lẫm liệt với sức mạnh kiên cờng với sức mạnh của lòng căm thù giặc quyết không dung tha.

2- Phân tích 4 câu thơ cuối:

- 2 câu thơ 5 và 6 đối nhau làm nổi bật sự thách thức và tôi luyện “gian nan với tinh thần chiến đấu”.

+ Có thời gian: tháng ngày. không

- HS trình bày. - GV nhận xét. - Nhận xét về việc sử dụng các hình thức NT đối? ẩn dụ? ở cặp câu 7,8 làm thế nào để tác giả có thể nêu bật đợc sự bền gan vững chí của ngời tù cộng sản?

- HS trình bày.

GV bình (Cái sáng tạo của TG là ở chỗ đẫ vận dụng công việc “ Nữ Oa đội đá vá trời ’’… công việc to lớn với công… việc của ngời làm Cách Mạng- làm nổi bật tâm thế của bậc đại trợng phu. Việc cứu nớc là việc lớn, còn việc tù đày là việc con con.

sớm .

+ Vẫn “thân sành sỏi” vẫn “dạ sắt son”- > hình ảnh ẩn dụ khẳng định 1 dũng khí, 1 ý chí kiên c- ờng bền vững, 1 tấm lòng thuỷ chung với lý tởng CM, cứu nớc cứu dân; 1 nhân sinh quan cao đẹp “vật chất tuy đau khổ ” (Hồ Chí Minh)- > dẻo… dai bền bỉ.

- Giọng tho hào hùng đanh thép. Khoa học về sống đẹp đợc nêu lên sáng ngời, vô giá.

- TG đã tạo thế tơng quan đối lập giữa chí lớn của những ngời mu đồ sự nghiệp lớn với những thử thách phải gánh chịu trên con đờng chiến đấu chỉ là “việc con con”.

- Hình ảnh: Vá trời với lỡ bớc. Gian nan với việc con con.

- > chuyện tù đày chỉ là lỡ bớc, dù có gian nan thì có sá gì. Đằng sau vần thơ là nụ cời bất khuất lạc quan.

Hoạt động 3: IV- Tổng kết:

+ em cản nhận đợc gì về hình ảnh những ngời tù cộng sản qua bài Đập Đá ở Côn Lôn? Bài học để lại? Nêu những nét NT đặc sắc đợc sử dụng trong bài thơ.

1- Nội dung: Hình tợng ngời chiến sỹ CM lẫm liệt oai phong trớc nguy nan không sờn lòng nản chí.

- Bài thơ nói chí tỏ lòng. Đó chính là chí hiên ngang, là dạ sắt son của Phan Châu Trinh.

- HS thảo luận trình bày. - GV nhận xét, chốt kiến thức.

HS chỉ ra những nét NT đợc sử dụng trong bài.

“không lùi bớc trớc gian khổ, không khuất phục trớc bạo lực của quân thù”.

- > Bài “Đập đá ở Côn Lôn” mãi là khúc trờng ca của ngời chiến sỹ yêu nớc của dân tộc, của “những kẻ vá trời” mang tâm hồn và khí phách thời đại.

2- Nghệ thuật: - Ngôn ngữ thơ vừa cổ kính vừa bình dị, vừa tả thực và thể hiện ý chí của ngời tù. - Điêu luyện trong việc dùng phép đối, ẩn dụ (2 lớp nghĩa). Hậm xng khoa trơng và tơng phản-> vần thơ hào hùng.

Hoạt động 4: V- Luyện tập:

* Bài 1: SGK. Giáo viên hớng dẫn HS giải quyết bài tập (tổng hợp kiến thức ở cả 2 bài). Cả 2 bài thơ đều là khẩu khí của những bậc anh hùng hào kiệt khi xa cơ lỡ bớc vào vòng tù ngục.

- Vè đẹp hào hùng, lãng mạn của họ biểu hiện trớc hết ở khí phách ngang tàng lẫm liệt ngay cả trong thử thách gian lao, có thể đe doạ đến tính mạng (xem ở tù -> nghỉ chân, làm CM là công việc lớn lao trọng đại, lao động khổ sai-> việc con con không đáng kể). Vẻ đẹp ấy còn biểu hiện ở ý chí chiến đấu và niềm tin không rời đổi vào sự nghiệp của mình (thân ấy vẫn còn ).…

* Củng cố dặn dò:

- Cần nắm những nét chính về nội dung và NT ở cả 2 bài thơ. - Nêu cảm nghĩ của bản thân về ngời anh hùng của dân tộc. - Soạn bài tiếp theo.

Ngày ./ ./… … …….

Tiết 59: Ôn luyện về dấu câu:

A- Mục tiêu:

- Có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu, tránh đợc các lỗi thờng gặp về dấu câu.

B- Tổ chức giờ dạy:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Thông qua bài ôn luyện. Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 tập 1 (Trang 117 - 121)