Tìm hiểu đoạn trích: Sau phần tóm tắt của tác

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 tập 1 (Trang 63 - 70)

Sau phần tóm tắt của tác phẩm em cho biết câu chuyện đặt ra vào khoảng thời gian, không gian nào? Không gian, thời gian có liên quan gì đến bệnh tình của Giôn Xi?

- HS trình bày. - GV bổ sung thêm.

+ Phân tích diễn biến tâm trạng của Giôn Xi khi nằm trên giờng bệnh?

- HS trình bày.

- GV nhận xét bổ sung. (GV bình )…

+ Lá rụng là lẽ đơng nhiên. Nhng cái lẽ đơng nhiên ấy đã đem đến cho ta điều bất ngờ gì?

- HS thảo luận trình bày. - GV nhận xét, bình.

+ Điều gì khiến Giôn Xi khỏi

1) Bệnh tình và tâm trạng của Giôn Xi:

- Không gian: vào mùa đông- trời giá rét. Thời tiết khắc nghiệt.

- Thời gian: Tháng 11, 12. - Cảnh vật: Cây thay lá.

- Hình ảnh cây thay lá cùng với cái lạnh ập đến của thiên nhiên cho ra hiểu rõ bệnh tình của Giôn Xi ngày càng nặng- viêm phổi nặng, nguy hiểm.

- Diễn biến.

+ Do bệnh tình ngày càng trầm trọng “10 phần chỉ hy vọng 1 phần” - Giôn xi buồn chán và thất vọng. + Tôi luôn bị ám ảnh bởi sự rụng tất yếu của chiếc lá thờng xuân- chiếc lá cuối cùng rụng xuống tôi sẽ chết.

+ Từ chối ăn uống “chẳng cần phải mua ”- lạnh… lùng thờ ơ.

+ Cảm thấy mình là gánh nặng cho mọi ngời- cô đau khổ tự giày vò bản thân.

- Tâm trạng đau khổ, tuyệt vọng, đợi chờ cái chết. - Qua một đem ma gió phũ phàng chiếc lá vẫn không rụng, nổi bật trên tờng gạch.

+ Giôn Xi từ chỗ chờ chết- “muốn chết là 1 tội”. + Xin một tý cháo, tý sữa…

+ Ngắm nhìn mình trong gơng, xem bạn nấu nớng. + Hy vọng 1 ngày nào đó sẽ vẽ vịnh Naplơ.

+ Ngồi dậy vui vẻ đan 1 chiếc khăn.

- Tâm trạng hoàn toàn thay đổi. Cô hoàn toàn khỏi bệnh, dần dần hồi phục sức khoẻ. Có thể nói chiếc lá cuối cùng đã đem lại nhiệt tình sống cho cô.

bệnh?

- HS trình bày.

- GV: - Một phần vì thuốc? - Một phần vì sự chăm sóc của Xiu?

- Bao trùm là màu xanh của chiếc lá?

+ Tại sao phần cuối khi nghe Xiu kể về cái chết của cụ Bơ Men- tác giả không kể về thái độ của Giôn Xi?

- HS thảo luận trình bày. + Khi Giôn Xi mắc bệnh trên giờng Xiu đã có những tâm trạng gì?

- Cử chỉ-việc làm?

Em hiểu gì về tình bạn này? - HS trình bày.

- GV nhận xét bình.

Em hãy phác hoạ một vài nét về NV cụ hoạ sỹ Bơ Men? - HS trình bày.

Hay nói cách chính xác hơn, chiếc lá là cái kích kỳ diệu giúp cô trở về với cuộc sống.

Chính cô đã vợt lên chiến thắng bệnh tật bằng chính nghị lực của mình, lại đợc sự chăm sóc nhiệt tình của Xiu, của thầy thuốc…

- Sự im lặng của Giôn Xi cùng với ngời đọc thể hiện sự bâng khuâng tiếc nuối, cảm phục lão nghệ sỹ già- cảm động sâu xa thấm thía.

2) Tấm lòng của Xiu:

- Xiu lo lắng sợ sệt- Giôn Xi sẽ chết. + Hết lòng chăm sóc bạn.

+ Luôn an ủi động viên bạn.

+ Tìm mọi cách để thức tỉnh Giôn Xi.

- Một tình bạn trong sáng, cao đẹp. Sẵn sàng giúp đỡ, quan tâm chăm sóc bạn hết mình. Một tình bạn gắn bó nh chị em ruột thịt. Xiu là hiện thân của tấm lòng trắc ẩn, vị tha, là một cô gái có trái tim nhân hậu bao la. Một cô gái đẹp làm cho chúng ta xúc động, ngỡng mộ về một tình bạn thuỷ chung hiếm có.

3) Hoạ sỹ Bơ Men- tuyệt tác của cụ: - Hoàn cảnh:

+ Là một hoạ sỹ nghèo, ngoài 60 tuổi. + Râu xồm.

+ Ngồi làm mẫu vẽ cho hoạ sỹ trẻ.

+ Mơ ớc vẽ đợc 1 kiệt tác nhng qua 40 năm vẫn ch- a đạt đợc.

+ Cụ Bơ Men đã có những và hành động gì khi biết đợc câu chuyện của Giôn Xi. - HS trình bày.

+ Có thể coi chiếc lá cụ Bơ Men vẽ trong đêm ma gió là kiệt tác?

- HS thảo luận trình bày. - GV nhận xét (bình).

- Suy nghĩ và hành động:

+ Lo lắng, sợ sệt cho bệnh tình của Giôn Xi- thơng yêu Giôn Xi.

+ Cụ vẽ chiếc lá cuối cùng giống y nh thật (gần cuống lá màu xanh, rìa lá hình răng ca nhuốm màu vàng).

+ Cụ mắc bệnh viêm phổi- qua đời.

+ Chiếc lá cuối cùng cụ vẽ là một kiệt tác nghệ thuật đợc vẽ lên bằng cả một tấm lòng cao thợng, quên mình vì ngời khác, đem lại sự sống cho Zôn xi.

+ Kiệt tác nghệ thuật phải phục vụ cuộc sống con ngời, phải đem lại niềm vui, hạnh phúc cho con ng- ời.

Hoạt động 3: IV- Tổng kết- Luyện tập:

Qua phân tích “Chiếc lá cuối cùng” em hiểu đợc điều gì Ô Hen Ri muốn gửi đến cho ngời đọc?

- HS trình bày. - GV chốt kiến thức. - Cho HS đọc ghi nhớ.

Nét NT đặc sắc của câu chuyện?

1) Nội dung:

- Tình yêu thơng cao cả giữa những con ngời nghèo khổ.

- Ca ngợi sức mạnh chân chính của NT- phục vụ cuộc sống, con ngời, làm cho con ngời xích lại gần nhau hơn.

2) Nghệ thuật:

- Bố cục chặt chẽ, tình tiết hấp dẫn. - Kết cấu đảo ngợc 2 lần.

Luyện tập: 1- Chỉ ra kết cấu đảo ngợc 2 lần của câu chuyện. - Giôn Xi bị mắc bệnh viêm phổi sắp chết- sống lại khoẻ mạnh.

- Cụ Bơ Men khoẻ mạnh vì cứu Giôn Xi vẽ chiếc lá trong đêm ma gió- bị viêm phổi- qua đời.

- 2 lần đảo ngợc tình huống trái chiều nhau. Tất cả đều liên quan đến bệnh viêm phổi, đến chiếc lá.

2- Tóm tắt văn bản “Chiếc lá cuối cùng”.

Hoạt động 4- Bài tập về nhà.

- Học thuộc ghi nhớ. - Soạn bài 2 cây phong. - Đọc bài đọc thêm.

Ngày…… …… ……./ ./ .

Tiết 31- Chơng trình địa phơng- phần tiếng Việt. A- Mục tiêu:

- Giúp HS hiểu đợc từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thiết đợc dùng ở địa ph- ơng các em đang sống.

- So sánh từ ngữ địa phơng, từ ngữ tơng ứng trong ngôn ngữ toàn dân để thấy rõ từ ngữ nào trùng với từ ngữ toàn dân, những từ ngữ nào không trùng với từ ngữ toàn dân?

B- Tổ chức giờ dạy:

Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ:

- HS trình bày khái niệm 1) Khái niệm về từ ngữ địa phơng. 2) Khái niệm về từ ngữ toàn dân. 3) Trình bày ví dụ: so sánh

Hoạt động 2: Lập bảng đối chiếu giữa từ ngữ địa phơng- toàn dân.

- HS làm việc theo tổ

- Cử đại diện mỗi tổ trình bày. - GV nhận xét đánh giá.

Ví dụ:

- Cha, Thầy, Tía- Bố. - Mợ, U, Bầm, Bu- Mẹ. - Bá- Bác.

Hoạt động 3: Luyện tập.

1) Su tầm một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt thân thích đợc dùng ở địa ph- ơng?

2) Su tầm thơ ca có sử dụng từ ngữ địa phơng? - Phần này HS đã chuẩn bị trớc- GV gọi trình bày.

Ngày ./ ./… … …….

Tiết 32: Lập dàn ý cho bài văn tự sự- kết hợp

miêu tả- biểu cảm. A- Mục tiêu:

- HS nhận diện đợc bố cục các phần: mở bài, thân bài, kết bài của 1 VB tự sự. - Biết cách tìm, lựa chọn sắp xếp các ý trong bài văn.

B- Tổ chức giờ dạy: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

- Yếu tố miêu tả, biểu cảm có tác dụng gì cho bài văn tự sự? - Chỉ ra yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn sau?

Hoạt động 2: Dạy bài mới: I- Dàn ý của bài văn tự sự:

Gọi HS đọc văn bản: Món quà sinh nhật.

+ Tìm bố cục của văn bản? nêu ví dụ khái quát của mỗi phần?

- HS trình bày. - GV nhận xét.

(GV hớng dẫn HS trả lời câu

1) Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự: - Bố cục: 3 phần.

+ Mở bài: Từ đầu đến la liệt trên bàn (kể-tả quang cảnh chung của buổi sinh nhật).

+ Thân bài: Tiếp theo đến không nói (món quà sinh nhật độc đáo của ngời bạn).

+ Kết bài: Còn lại (cảm nghĩ của bạn về món quà sinh nhật).

- Sự việc:

hỏi theo SGK).

+ Câu chuyện diễn ra nh thế nào?

Mở đầu? Đỉnh điểm? Kết thúc?

+ Các yếu tố miêu tả và biểu cảm?

- HS trình bày.

- GV cho HS đọc (SGK)

+ Ngôi kể: thứ nhất (Tôi = Trang). - Thời gian: Buổi sáng.

- Không gian: Trong nhà Trang.

- Hoàn cảnh: Ngày sinh nhật nhiều bạn đến chúc mừng.

- Sự việc xoay quanh NV: Trang (NV chính) ngoài ra còn có Trinh, Thanh và một số bạn khác.

- Tính cách của mỗi nhân vật: (Trang: hồn nhiên, vui tơi, sốt ruột; Trinh: kín đáo, đằm thắm, chân thành; Thanh: Hồn nhiên, nhanh nhẹn, tinh ý). - Mở đầu: Buổi sinh nhật vui vẻ sắp đến hồi kết thúc. Trang sốt ruột vì ngời bạn thân nhất cha đến. - Diễn biến: Trinh đến giải toả băn khoăn của Trang- đỉnh điểm là món quà độc đáo (một chùm ổi ).…

- Kết thúc: Cảm nghĩ của Trang về món quà độc đáo.

- Yếu tố miêu tả: (?) - Yếu tố biểu cảm (?).

2) Dàn ý của một bài văn tự sự: Ghi nhớ: SGK.

Hoạt động 3: II- Luyện tập.

* Bài 1: SGK. Lập dàn ý văn bản “cô bé bán diêm” (GV gợi ý).

1) Mở bài: Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa và gia cảnh của cô bé bán diêm, nhân vật chính trong truyện.

2) Thân bài: - Lúc đầu do không bán đợc diêm nên cô bé không dám về nhà vì sợ bố đánh. Em tìm một góc tờng ngồi tránh rét- kết quả em vẫn bị rét “đôi bàn tay em cứng đờ” sau đó em đành liều đánh các que diêm để sởi cho ấm. Mỗi lần quẹt diêm em lại thấy hiện lên những cảnh đẹp đẽ (5 lần).

3) Kết bài: Kết cục em bé bán diêm đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa. Mọi ngời qua đờng không ai biết đợc điều kỳ diệu em đã thấy.

* Bài 2: SGK. Lập dàn ý kể về kỷ niệm với ngời bạn (GV gợi ý).… - Mở bài: Giới thiệu ngời bạn của mình là ai?

Kỷ niệm khiến mình xúc động là kỷ niệm gì? - Thân bài: Tập trung kể về kỷ niệm xúc động ấy. + Nó xảy ra ở đâu, lúc nào? với ai? (thời gian, hoàn cảnh, nhân vật). + Chuyện xảy ra nh thế nào? (mở đầu, diễn biến, kết quả).

+ Điều gì khiến em xúc động? (miêu tả các biểu hiện của sự xúc động). - Kết bài: Em suy nghĩ gì về kỷ niệm đó:

Tuần 9:

Ngày . ./… … …… ……./ .

Tiết 33 + 34: hai cây phong.

Ai Ma Tóp.

A- Mục tiêu:

- Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp phong phú cao quý của 2 cây phong trong con mắt và tâm hồn tác giả. Tấm lòng yêu quý gắn bó tha thiết với cảnh vật của tác giả. Thấy đợc 2 mạch kể chuyện ít nhiều phân biệt lồng vào nhau trên các đại từ nhân xng.

- Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.

B- Tổ chức giờ dạy: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

- Tóm tắt đoạn trích “Chiếc lá cuối cùng” của Ô Hen Ri? - Nêu nét NT đặc sắc của VB?

Hoạt động 2: Dạy bài mới: I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

- HS trình bày đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Ai Ma Tóp. - GV nhận xét bổ sung thêm. Vị trí đoạn trích? 1) Tác giả: - Ai Ma Tóp (1928) là nhà văn C-rơ-g-xtan- một n- ớc cộng hoà ở Trung á trớc đây nằm trong Liên Xô. - Xuất thân trong 1 gia đình viên chức.

- 1953 tốt nghiệp đại học nông nghiệp. Sau đó ông chuyển sang học văn, hoạt động báo chí.

- Đầu năm 2004 ông đợc phong danh hiệu “Giáo s danh dự” của trờng đại học Lô-mô-nô-xốp.

2) Tác phẩm:

- Ông sáng tác bằng 2 thứ tiếng: Tiếng mẹ đẻ C-rơ… và tiếng Liên Xô.

+ Tác phẩm đầu tiên Giamilia (1958) - đợc đánh giá là bản tình ca hay nhất thế kỷ 20.

+ Núi đồi và thảo nguyên (1961)…

- Đoạn trích “2 cây phong” thuộc phần đầu của truyện “Ngời thầy đầu tiên”- đợc giải thởng Lê nin

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 tập 1 (Trang 63 - 70)