Tìm hiểu các phơng pháp thuyết minh: 1) Quan sát, học tập, tích luỹ để làm…

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 tập 1 (Trang 96 - 104)

1) Quan sát, học tập, tích luỹ để làm… - Tri thức về sự vật: Cây dừa Bình Định. - Tri thức về KH: lá cây, con giun.

- Tri thức về lịch sử: Khởi nghĩa Nông Văn Vân.

- Tri thức về VHNT: Huế.

- Thuyết minh là cung cấp tri thức cho ngời đọc về đặc điểm, tính cách một sự vật, hiện t- ợng, nào đó giúp con ng… ời hiểu biết.

- Để có tri thức: quan sát, học tập, tích luỹ kiến thức.

+ Quan sát: tìm hiểu đối tợng, tìm ra những đặc trng riêng tiêu biểu của đối tợng.

Ví dụ: Cây dừa Bình Định- tham quan, quan sát tìm đặc điểm riêng của cây dừa.

+ Học tập: tra cứu từ điển hiểu biết về KHTN, KHXH…

Ví dụ: vì sao lá cây có màu xanh lục, hiểu khởi nghĩa Nông Văn Vân…

+ Tích luỹ: Quan sát đối tợng, nghe, nhớ ghi chép.

luận, có thể làm bài văn thuyết minh không?

Vậy để làm bài văn thuyết minh cần đảm bảo yêu cầu gì?

Để thuyết minh có giá trị, ngời viết còn phải biết sử dụng phối hợp nhiều phơng pháp thuyết minh.

+ HS đọc ví dụ SGK.

Trong các câu văn trên ta thờng gặp từ gì? Sau từ ấy ngời ta cung cấp một kiến thức nh thế nào? Nêu vai trò và đặc điểm của loại câu văn định nghĩa, giải thích trong văn thuyết minh?

HS đọc đoạn văn SGK.

Phơng pháp liệt kê có tác dụng nh thế nào đối với việc trình bày tính cách sự vật?

Ôn dịch thuốc lá nặng hơn AIDS,

- Không thể tởng tợng hay suy luận vì VB thuyết minh gắn liền với t duy KH, đòi hỏi chính xác, rạch ròi.

Muốn làm văn bản thuyết minh phải điều tra, nghiên cứu, quan sát, học tập, thì mới làm đ… - ợc.

* Để làm bài văn thuyết minh ngời viết phải có tri thức về đối tợng, sự vật Muốn có tri… thức, ngời viết phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tợng cần thuyết minh. Phải nắm đợc bản chất, đặc trng của chúng. Để tránh xa vào trình bày không tiêu biểu, không quan trọng. 2) Ph ơng pháp thuyết minh .

a- Phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích.

- Huế (là) một trong những trung tâm VHNT lớn của Việt Nam.

- Nông Văn Vân (là) t tởng dân tộc Tày, giữ chức Tri Châu Bảo Lạc (Cao Bằng).

- Các câu sử dụng từ: “là’’ (biểu thị sự phán đoán) thờng dùng để định nghĩa .

Sau từ “là’’ ngời ta cung cấp tri thức tiêu biểu chính xác của đối tợng. Thờng đứng đầu bài, đầu đoạn, giữ vai trò giới thiệu.

b- Phơng pháp liệt kê và nêu ví dụ, số liệu: - Giúp ngời đọc hiểu sâu sắc, toàn diện và có ấn tợng về nội dung đợc thuyết minh.

- Trình bày số liệu, cụ thể - tính thuyết phục làm cho ngời đọc tin vào ngững điều ngời viết đã cung cấp.

nguy hại hơn các loại bệnh dịch khác, sự đáng sợ của thuốc lá so với cái đáng sợ của giặc gặm nhấm…

+ So sánh nh vậy để làm gì?

+ Bài “Huế’’ đã trình bày các đặc điểm của thành phố Huế theo những mặt nào?

- HS trình bày.

GV: Trong thực tế ngời viết VB thuyết minh thờng kết hợp cả 6 phơng pháp một cách hợp lí có hiệu quả.

- So sánh nhằm làm nổi bật các đặc điểm, tính chất của đối tợng cần thuyết minh.

d- Phơng pháp phân loại, phân tích: - Chia nhỏ đối tợng ra để xem xét.

- Phân loại chia đối tợng theo từng loại, theo một tiên chí.

+ Huế là sự kết hợp hài hoà của núi, sông, biển…

+ Huế đẹp với cảnh sắc sông núi… + Huế có công trình kiến trúc nổi tiếng. + Huế đợc yêu vì có sản phẩm riêng. + Huế nổi tiếng với các món ăn…

+ Huế là thành phố đấu tranh kiên cờng… * Ghi nhớ: SGK.

Hoạt động 2: II- Luyện tập:

* Bài 1: SGK HS trình bày tại chỗ.

- Chỉ ra phạm vi tìm hiểu vấn đề?

+ Kiến thức KH: Tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ…

+ Kiến thức XH: Tâm lí lệch lạc của một số ngời coi hút thuốc - lịch sự. + Kiến thức đời sống: hút thuốc ảnh hởng đến ngời xung quanh…

* Bài 2 SGK: Các phơng pháp thuyết minh có trong bài:

- So sánh, phân tích, số liệu.

* Bài 3 SGK: - Dựa vào kiến thức lịch sử, về quân sự, về cuộc sống của những thanh niên xung phong.

- Dùng số liệu và sự kiện cụ thể.

- Nắm đặc điểm văn bản thuyết minh, phơng pháp thuyết minh và các loại phơng pháp thuyết minh.

- Làm bài tập 4 (SGK).

Ngày ./ ./… … …….

Tiết 48: Trả bài kiểm tra văn- bài tập làm văn. A- Mục tiêu:

- Giúp HS nhận thức đợc kết quả cụ thể bài viết của bản thân, những u, nhợc điểm về các mặt ghi nhớ và hệ thống hoá kiến thức.

- HS biết sửa chữa những sai sót trong bài viết của mình.

B- Tổ chức giờ dạy:

Hoạt động 1: I- Bài kiểm tra văn 1 tiết:

GV nhận xét về các mặt:

HS so sánh đáp án.

1) Đánh giá chung :

a- Chất lợng: nhìn chung xác định đúng yêu cầu của đề- bài làm tơng đối tốt.

- Phần tóm tắt VB: Một số bài tốt. Vẫn có 1 số bài cha tóm tắt đúng còn rơi vào nhận xét, đánh giá. b- Hình thức: Trình bày sạch sẽ(1 số bài cẩu thả). 2) Đọc và chữa bài (đáp án).

Hoạt động 2: II- Bài tập làm văn số 2:

HS xác định thể loại?

Xác định nội dung yêu cầu?

GV nhận xét u, nhợc điểm của

- Thể loại: Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.

- Nội dung: Chứng kiến cảnh Lão Hạc nói chuyện với Ông Giáo em sẽ ghi lại nh thế nào? - Ngôi kể: Ngời kể xng “Tôi’’ , nhân vật thứ 3. - Sử dụng kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm. - Chuyển đổi lơi thoại: Trực tiếp- gián tiếp. * Nhận xét:

bài viết. Đọc một số bài, sửa 1 số đoạn văn trong 1 số bài cụ thể.

Hoạt động 3: III- Trả bài - HS sửa chữa nài viết:

* Củng cố, dặn dò:

- Nắm ngôi kể trong văn tự sự + kết hợp miêu tả- biểu cảm. - Bố cục bài văn.

- Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tuần 13

Ngày ./ ./… … …….

Tiết 49: Bài toán dân số.

A- Mục tiêu:

- Giúp HS thấy đợc mục đích và nội dung chính mà tác giả đặt ra qua VB là cần phải hạn chế sự gia tăng dân số, đó là con đờng “Tồn tại hay không tồn tại” của chính loài ngời.

- Thấy đợc cách viết nhẹ nhàng, kết hợp, kể chuyện, lập luận trong bài giảng. - Luyện rèn khả năng đọc, phân tích VB nhật dụng.

B- Tổ chức giờ dạy: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

- Nội dung chính của VB “ôn dịch thuốc lá” đề cập là gì? em có suy nghĩ gì về vấn đề này.

- HS trình bày - GV nhận xét.

Hoạt động 2: Dạy bài mới:

I- Đọc, lu ý từ khó, bố cục, thể loại.

GV hớng dẫn cách đọc- gọi HS đọc.

1) Đọc. 2) Từ khó.

(phần từ khó GV lu ý một số từ). + VB này có thể chia thành mấy phần? Nêu ý chính của mỗi phần? - HS chia đoạn.

- GV nhận xét bổ sung.

Theo em VB này thuộc loại gì? có những phơng pháp nào đợc vận dụng trong bài?

- HS thảo luận trình bày. - GV chốt kiến thức.

3) Bố cục: 3 đoạn.

+ Đoạn 1: Từ đầu đến sáng mắt ra (nêu vấn đề về DSvà KHHGĐ).

+ Đoạn 2: Tiếp đến ô thứ 31 của bàn cờ (bài toán DS-KHHGĐ).

+ Đoạn 3: Còn lại (Thái độ về vấn đề DS).

4) Thể loại:

- VB nhật dụng thuyết minh xen lẫn lập luận (phơng thức lập luận là chính).

- PP: so sánh, thống kê.

II- Tìm hiểu văn bản:

+ Theo em TG đã “sáng mắt ra” về điều gì? - HS trình bày. + Nhận xét cách nêu vấn đề của TG? - HS trình bày - GV bổ sung.

+ HS kể tóm tắt câu chuyện của nhà thông thái. Để làm rõ vấn đề dân số, KHHGĐ tác giả đã lập luận dựa trên những phơng diện nào?

- HS trình bày - GV nhận xét.

+ Em hãy thử tóm tắt bài toán cổ: - HS trình bày

1) Nêu vấn đề về DS -KHHGĐ.

- Tác giả sáng mắt ra về bài toán dân số đã đ- ợc đặt ra từ thời cổ đại. Cụ thể đó là vấn đề sinh đẻ (mỗi GĐ chỉ nên có 1 đến 2 con). - Cách nêu vấn đề nhẹ nhàng, hấp dẫn.

2) Bài toán dân số- KHHGĐ: - Vấn đề dân số- KHHGĐ: + Đặt ra từ thời cổ đại.

+ Đợc tính từ 1 truyện trong kinh thánh. + Nhìn nhận từ thực tế sinh sản của con ngời. - Bài toán cổ: Đặt 1 hạt thóc vào ô thứ 1, ô thứ 2 đặt 2 hạt, các ô tiếp theo cứ thế nhân đôi. Tổng số thóc thu đợc có thể phủ khắp bề mặt trái đất.

+ Vậy em hình dung đợc điều gì từ bài toán cổ?

- HS trình bày

- GV chốt kiến thức.

+ Tóm tắt bài toán trong kinh thánh?

- HS tóm tắt. - GV bổ sung.

GV: Nh vậy rõ ràng ở Châu á và Châu Phi tỷ lệ sinh con nhiều nhất- dân số gia tăng nhiều.

+ Em có nhận xét gì về cách lập luận cho những vấn đề nêu ra của TG? - HS trình bày - GV chốt kiến thức. + Việc đa ra những vấn đề ngắn gọn nh vậy về DS tác giả có mục đích gì? - HS trình bày - GV nhận xét chốt kiến thức. GV: Nh vậy bài toán này không chỉ đề cập đến vấn đề DS mà còn đề cập đến tơng lai của đất nớc, của nhân loại.

+ Đọc đoạn văn cuối cho biết TG

- Con số trong bài toán cổ tăng theo cấp số nhân tơng ứng với số ngời đợc sinh ra trên trái đất. Đây là 1 con số khủng khiếp- cho thấy sự bùng nổ dân số.

+ Vấn đề dân số - KHH từ câu chuyện kinh thánh.

Lúc đầu trái đất: có 2 ngời (Ađam + Êva) đến 1995 có 5,63 tỷ ngời. Nếu theo bài toán cổ tăng theo cấp số nhân, công bội 2 thì năm 1995 đạt ô 30 .…

+ Vấn đề dân số- KHHGĐ nhìn nhận từ thực tế.

Tỷ lệ sinh con ở ngời phụ nữ Châu á (ấn Độ: 4,5; Nê Pan 6,3; Việt Nam 3,7) Châu Phi (Ru- An -Đa 8,1; Tan Da 6,7; Ma Đa 6,6).

- Bằng số liệu cụ thể TG đã lập luận chặt chẽ tạo sức thuyết phục.

- TG lên tiếng báo động về nguy cơ bùng nổ và gia tăng dân số của thế giới, nhất là ở các dân tộc chậm phát triển. Đó là nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, lạc hậu, làm kìm hãm sự phát triển của XH. Đó cũng chính là sự tồn tại hay không tồn tại của loài ngời.

3) Thái độ của TG về vấn đề dân số:

biểu lộ thái độ gì ? - HS trình bày

- GV chốt kiến thức.

- Muốn còn đất sống- sinh đẻ ít.

- Bộc lộ rõ thái độ khẳng định sự sống còn tồn tại hay không tồn tại của loài ngời. Kêu gọi mọi ngời hạn chế sinh đẻ thấy rõ tầm quan trọng của sự gia tăng dân số. Từ đó có trách nhiệm với đời sống cộng đồng.

Hoạt động 3: Tổng kết.

+ Bài văn đem lại cho em hiểu biết gì về vấn đề DS , KHHGĐ? Con đờng nào tốt nhất để hạn chế gia tăng DS ? - HS trình bày. - GV chốt kiến thức. + Nét NT đợc vận dụng trong bài. - HS trình bày.

1) Nội dung: Gia tăng dân số là vấn đề hết sức lo ngại của thế giới. Là nguyên nhân dẫn đến cuộc sống nghèo đói, lạc hậu. Hạn chế gia tăng dân số để đảm bảo sự sống.

- Cần đẩy mạnh giáo dục cho ngời về sinh đẻ, đặc biệt là giải phóng phụ nữ thoát khỏi áp bức, lệ thuộc lễ giáo gia đình.

- Phơng pháp lập luận + tự sự + thuyết minh.

- Dùng nhiều số liệu dẫn chứng- tạo tính thuyết phục.

Hoạt động 4: Luyện tập- Bài tập về nhà .

Vì sao gia tăng dân số có tầm quan trọng hết sức to lớn?… (GV hớng dẫn HS giải quyết bài tập SGK).

- Dân số gia tăng nảy sinh nhiều vấn đề- đất đai bị thu hẹp, lối sống đạo đức- kinh tế đông đúc, VH .…

* Bài tập về nhà: Làm bài tập 3 (SGK).

Ngày ./ ./… … …….

Tiết 50: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.

A- Mục tiêu:

- Giúp HS hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. - Biết sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm khi tạo lập VB.

B- Tổ chức giờ dạy: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các phơng pháp làm bài văn thuyết minh? - Làm thế nào để làm bài thuyết minh.

Hoạt động 2: Dạy bài mới.

GV dùng bảng phụ (đèn chiếu). + Dấu ngoặc đơn trong các đoạn trích dùng để làm gì?

- HS trình bày.

- GV bổ sung nói thêm ( )…

+ Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản của các đoạn trích có thay đổi không? - HS thảo luận trình bày. - GV nhận xét bổ sung.

+ Nh vậy theo em dấu ngoặc đơn đợc dùng để làm gì?

- HS trình bày. - GV chốt kiến thức. + GV dùng đèn chiếu.

I- Dấu ngoặc đơn:

1- Xét ví dụ:

a) Dùng để đánh dấu phần giải thích, làm rõ họ ngụ ý chỉ ai (những ngời bản xứ).

b) Dùng để đánh dấu phần thuyết minh về 1 loài động vật mà tên của nó (ba khía) đợc dùng để gọi tên 1 con kênh, nhằm giúp ngời đọc hình dung rõ hơn đặc điểm của con kênh này.

c) Dùng để đánh dấu phần bổ sung thêm thông tin về năm sinh (701 và năm mất 762) của nhà thơ Lý Bạch. Và cho ngời đọc biết thêm về Miên Châu thuộc tỉnh nào (Tứ Xuyên).

- Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn- không làm thay đổi ý nghĩa cơ bản của đoạn trích vì những phần trong dấu ngoặc đơn chỉ là thông tin phụ để giải thích làm rõ thêm.

- Phần trong dấu ngoặc đơn là phần chú thích. 2 * Ghi nhớ: SGK (Đèn chiếu).

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 tập 1 (Trang 96 - 104)