Nói giảm, nói tránh và tác dụng của nói giảm…

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 tập 1 (Trang 81 - 85)

A- Yêu cầu:

- HS hiểu đợc thế nào là nói giảm, nói tránh, tác dụng của nói giảm, nói tránh trong ngôn ngữ đời thờng và trong TP văn học.

- Có ý thức vận dụng biện pháp nói giảm, nói tránh trong giao tiếp.

B- Tổ chức giờ dạy:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- (GV dùng bảng phụ ghi ví dụ) cho biết câu nào đã sử dụng nói quá?

Hoạt động 2: Dạy bài mới.

(Dùng bảng phụ- đèn chiếu) + Những từ in đậm trong đoạn trích có nghĩa là gì? Tại sao ng- ời viết, ngời nói lại dùng cách

I- Nói giảm, nói tránh và tác dụng của nói giảmgiảm

* Xét ví dụ: 1.

- đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê Nin từ đồng… … - Bác đi rồi sao Bác ơi. nghĩa - bố mẹ chẳng còn…

diễn đạt đó? - HS trình bày. - GV nhận xét.

+ Vậy tại sao TG dùng từ bầu sữa mà không dùng 1 từ ngữ khác cùng nghĩa?

- HS trình bày. - GV nhận xét

+ Các cách nói nh vậy gọi là nói giảm, nói tránh. Vậy em hiểu nh thế nào là nói giảm, nói tránh và tác dụng của nó?

- HS trình bày. - HS đọc ghi nhớ.

- Mỗi cách nói GV phân tích thêm 1 ví dụ- HS hiểu rõ.

- Cùng chỉ cái chết (sự ngừng hoạt động của cơ thể con ngời).

- Nói nh vậy để giảm nhẹ, để tránh đi phần nào sự đau buồn.

* Xét ví dụ 2, 3:

- áp mặt vào bầu sữa nóng của ng… ời mẹ… - Tránh nói thô tục.

- Con dạo này lời lắm.

- Con dạo này không đợc chăm chỉ lắm.

- Cách nói tế nhị, nhẹ nhàng./ phủ định từ TN.

* Ghi nhớ: SGK.

* Lu ý: Có nhiều cách nói giảm, nói tránh.

- Dùng các từ ngữ đồng nghĩa, đặc biệt là từ thuần Việt.

- Dùng các mối phủ định từ trái nghĩa. - Dùng cách nói vòng.

- Cách nói trống (tỉnh lợc).

Hoạt động 2: II_ Luyện tập:

GV hớng dẫn HS giải quyết bài tập. * Bài 1 làm vào phiếu.

a) Đi nghỉ b) Chia tay nhau c) Khiếm thị d) Có tuổi e) Đi bớc nữa.

Tuần 11: Ngày ./ ./… … …….

Tiết 41: Kiểm tra văn học (1 tiết).

A- Mục tiêu:

- HS củng cố lại kiến thức đã học. Biết tổng hợp khái quát kiến thức cơ bản trong bài làm.

- Vận dụng kiến thức cơ bản trong việc x/d VB. Rèn luyện ý thức tự giác khi làm bài.

B- Tổ chức giờ dạy: Hoạt động 1: Ra đề.

Câu 1: Nhận xét nào chính xác về tác phẩm Lão Hạc ? A- Lão Hạc là truyện ngắn đầu tay của Nam Cao.

B- Lão Hạc là tác phẩm XS nhất về ngời nông dân của Nam Cao. C- Lão Hạc là 1 trong những chuyện ngắn XS nhất về ngời nông dân của Nam Cao.

Câu 2: Chỉ ra t tởng nhân văn sâu sắc nhất mà Nam Cao gửi gắm trong TP Lão Hạc.

A- Tố cáo phê phán XH cũ, sắn sàng nghiền nát con ngời.

B- Khát khao bảo toàn nhân cách của con ngời dù cho giá phải trả là cả sinh mạng.

C- Ca ngợi ngời nông dân.

Câu 3: Tóm tắt đoạn trích “chiếc lá cuối cùng” của Ô Hen Ri. Nêu nét NT đặc sắc của truyện?

Hoạt động 2: Biểu chấm.

Câu 1: Điền đúng ý c. 3 điểm Câu 2: Điền đúng ý b.

Câu 3: Tóm tắt ngắn gọn- đảm bảo sự việc chính, NV chính. Đúng nội dung. 3 điểm.

- Nghệ thuật đặc sắc: NT đảo ngợc tình huống 2 lần. + Giôn Xi từ chỗ bị viêm phổi- chờ chết- khỏi bệnh. + Cụ Bơ Men bị viêm phổi- chết.

- Tạo sự bất ngờ cho ngời đọc, gây hứng thú, tăng giá trị NT làm cho câu chuyện hấp dẫn. 3 điểm.

- Điểm toàn bài: 10 điểm (trong đó có 1 điểm hình thức). * HS về nhà chuẩn bị bài luyện nói.

Ngày ./ ./… … …….

Tiết 42: Luyện nói- Kể chuyện theo ngôi kể- Kết hợp miêu tả- biểu cảm.

A- Mục tiêu:

- Giúp HS ôn lại kiến thức ngôi kể ở lớp 6. - Rèn luyện kỹ năng kể truyện trớc tập thể lớp.

- Rèn luyện kỹ năng kể chuyện kết hợp miêu tả, biểu cảm.

B- Tổ chức giờ dạy:

Hoạt động 1: Ôn tập về ngôi kể.

Kể theo ngôi thứ nhất là kể nh thế nào? Thế nào là ngôi kể thứ 3? Nêu tác dụng của mỗi loại ngôi kể?

- HS trình bày. - GV bổ sung thêm.

+ Kể 1 số truyện theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3 đã học. - HS kể tên truyện.

+ Tại sao ngời ta phải thay đổi ngôi kể?

- HS trình bày.

- GV nhận xét bổ sung.

- Kể theo ngôi thứ nhất: Ngời kể xng “Tôi”. Kể theo ngôi này ngời kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình chứng kiến, mình trải qua… trực tiếp nói ra suy nghĩ, tình cảm của mình- kể nh ngời trong cuộc làm tăng tính chân thực, tính thuyết phục.

- Kể theo ngôi thứ 3: Ngời kể tự giấu mình, gọi tên các NV bằng tên gọi của chúng- ngời kể, kể 1 cách linh hoạt, tự do những gì diễn ra với các NV.

- Tuỳ vào mỗi cốt truyện cụ thể, ở những tình huống cụ thể mà ngời viết lựa chọn ngôi kể cho phù hợp. Cũng có khi trong 1 truyện ngời viết dùng những ngôi kể khác nhau (thay đổi ngôi kể)

để soi chiếu sự việc, NV bằng các điểm nhìn khác nhau- tăng tính sinh động phong phú khi miêu tả sự việc, sự vật, con ngời…

Hoạt động 2: Luyện nói kể chuyện theo ngôi kết hợp tả, biểu cảm.

- GV hớng dẫn HS kể lại đoạn trích SGK. + Yêu cầu kể? HS tự kể + Cách trình bày - HS đóng vai chị Dậu. - GV nhận xét, kể mẫu. - Yêu cầu:

+ Thay đổi ngôi kể: Ngôi thứ nhất “Tôi”. + Chuyển lời thoại trực tiếp sang gián tiếp.

+ Lựa chọn miêu tả, biểu cảm phù hợp với ngôi kể thứ nhất.

Hoạt động 3: Bài tập về nhà.

- Tập kể chuyện bằng miệng VB trích “tức nớc vỡ bờ” và “Lão Hạc”. - Soạn và làm bài tập (SGK).

Ngày ./ ./… … …….

Tiết 43- Câu ghép:

A- Mục tiêu:

- HS nắm đợc đặc điểm của câu ghép.

- Nắm đợc 2 cách nối các vế câu trong câu ghép.

B- Tổ chức giờ dạy:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Em hiểu thế nào là nói giảm, nói tránh. Cho ví dụ?

- Nói giảm, nói tránh có tác dụng gì?

Hoạt động 2: Dạy bài mới:

(Dùng đèn chiếu).

+ Tìm các cụm C- V trong những đoạn văn? Phân tích cấu tạo của những câu có 2 họăc

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 tập 1 (Trang 81 - 85)