1- Xét ví dụ:
a) Dùng để báo trớc lời hội thoại. b) Dùng để báo trớc lời dẫn trực tiếp.
làm gì?
- HS trình bày.
- GV: Nếu dùng để báo trớc lời hội thoại (gạch ngang) còn báo trớc lời dẫn trực tiếp (dấu ngoặc kép).
- HS đọc ghi nhớ.
phần trớc.
2- Ghi nhớ: SGK (chiếu máy).
Hoạt động 3: III- Luyện tập:
GV lần lợt hớng dẫn HS giải quyết bài tập (SGK).
* Bài 1 (SGK). Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn (chiếu máy).
a) Đánh dấu phần giải thích của các cụm từ: Tuyệt nhiên, định phận, tại thiên th, hành khan thủ bại h.
b) Đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp ngời đọc hiểu trong 2290m chiều dài của cầu có tính cả phần cầu dẫn.
c) Đánh dấu phần bổ sung giải thích.
* Bài 2: SGK. Giải thích công dụng của dấu hai chấm (chiếu máy).
a) Đánh dấu, báo trớc cho phần giải thích ý: Họ thách nặng quá. b) Đánh dấu, báo trớc lời đối thoại Dế Choắt và Dế Mèn.
c) Đánh dấu, báo trớc phần thuyết minh cho ý: Đủ màu là những màu náo. * Bài 3: SGK. Có thể bỏ dấu hai chấm đợckhông? Phát phiếu.
- Có thể bỏ - nhng phần sau dấu hai chấm không đợc nhấn mạnh. * Bài 4: SGK.
- Đợc.
- Nếu viết lại: Phong Nha gồm: Động khô và Động nớc- không thể thay. * Bài 5: SGK. Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi (SGK).
- Chép sai vì phần nằm trong dấu ngoặc đơn chỉ có chức năng giải thích. - Phần nằm trong dấu ngoặc đơn- coi là bộ phận của câu gọi phần phụ giải thích, phần phụ chú.
Hoạt động 4: IV- Bài tập về nhà:
- Làm bài tập 6 (SGK).
Ngày ./ ./… … …….
Tiết 51: Đề văn thuyết minh và cách làm
bài văn thuyết minh. A- Mục tiêu:
- Giúp HS nắm đợc đề văn và cách làm bài văn thuyết minh. - Vận dụng lí thuyết để làm bài văn cụ thể.
B- Tổ chức giờ dạy: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các phơng pháp làm bài văn thuyết minh?
Hoạt động 2: Dạy bài mới:
I-Đề văn thuyết minh- cách làm bài văn thuyết minh:
Gọi HS đọc kĩ các đề văn trong SGK.
+ Xác định phạm vi nội dung của mỗi đề? Yêu cầu của đề?
- HS thảo luận - trình bày. - GV nhận xét, bổ sung.
+ Đề văn thuyết minh gồm những loại nào? Đề nêu lên điều gì?
- HS trình bày.
+ Làm sao em biết là đề văn thuyết minh? Em hãy thử ra một số đề văn thuyết minh?
- HS làm việc.
1) Đề văn thuyết minh:
a- Giới thiệu 1 gơng mặt thể thao trẻ Việt Nam. b- Giới thiệu 1 tập truyện.
c- Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam. d- Giới thiệu chiếc áo dài Việt Nam. e- Thuyết minh về chiếc xe đạp.
g- Giới thiệu đôi dép lốp trong kháng chiến. h- Thuyết minh về món ăn dân tộc…
- Đề văn thuyết minh nêu đối tợng cần TM. Đối tợng TM gồm: ngời, đồ vật, sự vật, di tích, món ăn, đồ chơi…
- Đề văn thuyết minh: Yêu cầu giới thiệu, TM, giải thích.
- Gọi HS đọc văn bản (SGK). + Đề nêu lên đối tợng gì? Hãy chỉ ra 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài của bài văn?
- HS làm việc.
+ Phần mở bài giới thiệu chung về chiếc xe đạp- là phơng tiện giao thông gián tiếp vậy để giới… thiệu cụ thể về chiếc xe đạp bài viết trình bày nh thế nào?
- HS làm việc.
Để giới thiệu cấu tạo chiếc xe đạp ngời viết đã dùng phơng pháp nào?
+ Vậy em hiểu thế nào là đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh? - HS trình bày. - GV chốt kiến thức. * Xét ví dụ: (SGK). - Đối tợng TM: chiếc xe đạp. - Cấu trúc: 3 phần.
+ Mở bài: Từ đầu đến sức ngời (giới thiệu chung về xe đạp).
+ Thân bài: Tiếp đến tay cầm (thuyết minh cụ thể về chiếc xe đạp).
+ Kết bài: Còn lại (vai trò của xe đạp trong đời sống).
* Phân tích phần thân bài:
- Bộ phận chính: Truyền động, điều khiển, chuyên chở.
+ Hệ thống Truyền động gồm:
+ Hệ thống điều khiển gồm: ? + Hệ thống chuyên chở gồm:
- Các bộ phận phụ: Chắn bùn, chắn xích, đèn…
- Dùng phơng pháp phân tích (chia nhỏ sự vật để xem xét).
* Ghi nhớ: SGK.
Hoạt động 3: Luyện tập:
- GV hớng dẫn HS lập dàn ý “Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam”. - HS tham khảo dàn ý SGK.
Hoạt động 4: Bài tập về nhà:
- Hoàn chỉnh dàn ý bài 1 (SGK)- Bài văn thuyết minh.
- Nắm vững đối tợng đề văn thuyết minh- phơng pháp làm (cách làm bài văn TM).
Tiết 52: Chơng trình địa phơng- Phần văn. A- Mục tiêu:
- HS tìm hiểu thêm các TG văn học ở địa phơng và các Tp văn học viết về địa phơng, su tầm, chép những bài thơ nói về địa phơng.
- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp hệ thống văn thơ theo tiêu chuẩn nhất định.
B- Tổ chức giờ dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. Hoạt động 2: Dạy bài mới.