Sự kết hợp các yếu tố kể, tả,biểu cảm:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 tập 1 (Trang 53 - 54)

HS đọc VB SGK

Tìm chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn trên?

- HS tìm trình bày. - GV bổ sung.

+ Các yếu tố này đứng riêng hay đan xen với yếu tố tự sự? - HS trình bày.

- GV nhận xét.

+ Bỏ hết các yếu tố miêu tả, biểu cảm. Chép lại các câu văn kể ngời, việc. Đối chiếu 2 đoạn văn? nhận xét?

- HS trình bày. - GV nhận xét.

+ Vậy nếu bỏ hết các yếu tố kể chỉ để lại miêu tả và biểu cảm thì đoạn văn sẽ bị ảnh h- ởng ra sao? (nó có thành chuyện không?) - HS trình bày. - GV nhận xét. 1) Xét ví dụ: - Yếu tố miêu tả: + Xe chạy chầm chậm. + Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi. + .… - Yếu tố biểu cảm:

+ Hay tại sự xung sớng bỗng đợc trông nhìn… + Tôi thấy cảm giác ấm áp…

+ Phải bé lại và lăn vào lòng mẹ…

- Các yếu tố này đan xen với nhau, bổ sung cho nhau để làm cho việc kể chuyện trở nên sinh động và sâu sắc.

- Yếu tố tự sự:

+ “Mẹ tôi vẫy tôi. Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ. Mẹ kéo tôi lên xe. Tôi oà khóc, mẹ tôi khóc theo. Tôi ngồi bên mẹ, đầu ngả vào cánh tay, quan sát gơng mặt mẹ”.

- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm: Giúp chúng ta dễ dàng hình dung ra diện mạo tính cách, tâm t, tình cảm của NV, của sự việc - Tăng thêm ý nghĩa… cho câu truyện, giúp tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với NV.

- Nếu chỉ còn tả và biểu cảm: Thì không có chuyện bởi nhân vật và sự việc làm nên câu chuyện.

- Đoạn văn trở nên khô khan, khó hiểu. 2) Ghi nhớ: SGK.

Vậy các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự có vai trò gì trong việc kể chuyện? - HS trình bày.

- GV chốt kiến thức cho đọc ghi nhớ.

Hoạt động 3: II- Luyện tập.

Giáo viên hớng dẫn HS giải quyết bài tập SGK.

* Bài 1: SGK. Tìm một số đoạn văn có sử dụng 3 yếu tố? Phân tích giá trị của các yếu

tố đó.

- HS làm việc theo tổ. Cử đại diện trình bày.

* Bài 2: SGK. Học sinh dựa vào đoạn văn trích của Nam Cao để viết.

Tuần 7:

Ngày ./ ./… … …….

Tiết 25 + 26: Đánh nhau với cối xay gió

(Trích Đôn-Ky-hô-tê).

A- Yêu cầu:

- Giúp HS thấy đợc tài nghệ của Xéc-Van-Tét trong việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn-Ky-Hô-Tê, Xan Chô Pan-Xa tơng phản về mọi mặt; Đánh giá đúng đắn các mặt tốt, mặt xấu của 2 nhân vật từ đó rút ra bài học thực tiễn.

B- Tổ chức giờ dạy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tóm tắt VB cô bé bán diêm. Nêu nội dung, NT chính của VB?

Hoạt động 2: Dạy bài mới.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 tập 1 (Trang 53 - 54)