Tìm hiểu đoạn trích:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 tập 1 (Trang 71 - 75)

1) 2 cây phong và ký ức tuổi thơ.

- Đoạn từ: Vào năm học cuối cùng bao la ánh… sáng.

+ Bọn trẻ chơi đùa, trèo lên 2 cây phong phá tổ chim.

+ Phong cảnh làng quê, cảm giác của chúng tôi khi từ trên cây phong nhìn xuống.

- Hình ảnh 2 cây phong.

+ 2 cây phong khổng lồ nghiêng ngả, đong đa nh muốn chào mời những ngời bạn nhỏ.

+ Bóng sân mát rợi, tiếng lá xào xạc dịu hiền. + Các mắt mấu, các cành cao ngất, cao đến ngang tầm cánh chim bay.

+ Thêm vào hàng đàn chim chao đi chao lại. - 2 cây phong nh những ngời bạn lớn vô cùng thân thiết, bao dung, độ lợng, gắn bó với lũ trẻ trong làng.

- Hình ảnh lũ trẻ:

+ Ngây thơ, nghịch ngợm, chạy ào lên phá tổ chim.

+ Công kênh nhau bám vào các mắt mấu. + Leo lên cao, cao nữa…

- Lũ trẻ chơi đùa không biết mệt mỏi, không biết chán dới gốc và trên cành cây nh những chú chim non ngây thơ, ngộ nghĩnh.

- Từ trên cao lũ trẻ nhìn thấy 1 thế giới đẹp vô ngần của không gian bao la và ánh sáng.

say sa ngây ngất? Cảm giác ấy đợc diễn tả nh thế nào?-

- HS phân tích- phát biểu.

- GV bình: chỉ có ở trên cao mới có thể ngắm nhìn một cách bao quát tất cả cảnh vật, bầu trời, đất đai của quê hơng đất nớc. Cảnh vật ấy nh cha 1 lần nào lũ trẻ nhìn thấy- ngây ngất- ớc mơ- khát vọng lần đầu thức tỉnh trong tâm hồn.

+ 2 cây phong ở đỉnh đồi phía trên làng Ku- Ku-Rêu có gì đặc biệt đối với NV “Tôi”- ngời học sỹ. Vì sao tác giả luôn nhớ về chúng?

- HS trình bày.

- GV nhận xét bổ sung.

+ 2 cây phong trong hồi ức của NV “Tôi” hiện ra cụ thể nh thế nào.

+ Thảo nguyên hoang vu. + Dòng sông lấp lánh. + Làn sơng mờ đục.

+ Lọt thỏm giữa không gian bao la ấy là chuồng ngựa của nông trang…

- 1 bức tranh thiên nhiên đẹp lộng lẫy, đầy bí hiểm và hết sức quyến rũ.

2) Hai cây phong và thầy Đuy Sen.

- 2 cây phong ở vị trí cao, trên làng, trên đỉnh đồi.

- Nh ngọn hải đăng đặt trên núi, nh 2 cái cột tiêu dẫn lối về làng.

- 2 cây phong gắn liền với ký ức tuổi thơ mà tác giả trân trọng, nâng niu.

- Liên quan đến nghề hoạ sỹ, thích tìm hiểu để vẽ những bức tranh phong cảnh thiên nhiên. - 2 cây phong đã trở thành ký ức trong tâm hồn tác giả- biểu hiện tình yêu và nỗi nhớ làng quê của 1 ngời con xa quê.

+ Nghiêng ngả thân cây, lay động cành lá. + Có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng.

- HS trình bày.

Em có nhận xét gì về cách miêu tả của TG ở đoạn văn này?

- HS trình bày. - GV nhận xét.

+ Điều cuối cùng mà TG cha hề nghĩ đến thuở thiếu thời là gì? điều ấy có tác dụng gì trong mạch diễn biến của truyện.

Em cảm nhận đợc gì về vẻ đẹp của thiên nhiên và con ngời trong VB “2 cây phong”?

- HS trình bày. - GV chốt kiến thức. Nét NT đặc sắc?

GV cho HS đọc ghi nhớ SGK.

sóng thuỷ triều, nh tiếng thì thầm thiết tha, nh đốm lửa vô tình, nh tiếng thở dài thơng tiếc ai, reo và vui nh ngọn lửa cháy rừng rực trong bão giông.

- Bằng hình ảnh miêu tả, những so sánh, nhân vật Tôi luôn hình dung 2 cây phong nh 2 anh em sinh đôi, 2 con ngời với sức lực dẻo dai, dũng mãnh, với tâm hồn phong phú, có cuộc sống riêng của mình.

- 2 cây phong là nhân chứng của câu chuyện hết sức cảm động về thầy Đuy - Sen, ngời thầy đầu tiên và cô bé Antnai. Ngời có công xây dựng ngôi trờng, xoá mù chữ cho lớp trẻ.

- Chính thầy và cô học trò đã đem 2 cây phong non về đây trồng trên đồi cao- gửi gắm ớc mơ, hy vọng những học trò nghèo sẽ lớn lên, trởng thành- đợc hạnh phúc. Đó chính là tấm lòng và phẩm chất của ngời thầy chân chính.

IV- Tổng kết:

1- Nội dung:

- Vẻ đẹp thân thuộc cao quý của 2 cây phong. - Tấm lòng gắn bó tha thiết của con ngời với cảnh vật quê hơng.

- Tấm lòng và phẩm chất cao quý của thầy Đuy Sen với hy vọng tốt đẹp.

2- Nghệ thuật: Cách miêu tả sinh động, tinh tế, đậm chất hội hoạ. Kết hợp tả, kể, biểu cảm tài tình.

V- Luyện tập:

2- Trong phơng thức kể- tả- biểu cảm TG dùng phơng thức nào nổi bật? (miêu tả- biểu cảm).

3- Soạn bài mới:

Ngày ./ ./… … …….

Tiết 35+36 Viết bài tập làm văn số 2:

A- Mục tiêu:

- Giúp HS biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết 1 bài văn tự tự kết hợp miêu tả, biểu cảm.

- Rèn luyện kỹ năng diễn đạt, trình bày.

B- Tổ chức giờ dạy: Hoạt động 1: Ra đề:

GV ra đề: 1- Nếu là ngời đợc chứng kiến cảnh Lão Hạc kể chuyện bán chó với ông Giáo trong truyện ngắn của Nam Cao. Thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó nh thế nào?

Hoạt động 2: Yêu cầu.

1- Kể lại việc Lão Hạc bán con chó nh thế nào?

2- Ngời kể phải ở ngôi thứ nhất- xng Tôi (nhân vật thứ 3). 3- Sử dụng sáng tạo các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm.

4- Phát biểu những suy nghĩ của bản thân về câu chuyện, về các NV.

Tuần 10 Ngày ./ ./ ..… … …

Tiết 37: Nói quá.

A- Yêu cầu:

- Giúp HS hiểu đợc thế nào là nói quá. Tác dụng của biện pháp tu từ này trong văn chơng cũng nh trong cuộc sống hàng ngày.

B- Tổ chức giờ dạy:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:- Em hiểu thế nào là tình thái từ?

- Cho ví dụ tìm tình thái từ có trong đoạn văn.

Hoạt động 2: Dạy bài mới.

GV gọi HS đọc ví dụ SGK + Em có nhận xét gì về cách nói của các câu tục ngữ? Thực chất cách nói ấy nhằm mục đích gì? tác dụng của cách nói?

- HS trình bày.

- GV nhận xét bổ sung. (GV bổ sung: nói quá có tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tợng, gây sự chú ý, tăng sức biểu cảm).

+ Vậy em hiểu thế nào là nói quá? Nói quá có tác dụng gì?

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 tập 1 (Trang 71 - 75)