Bài tập thực hành:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 tập 1 (Trang 130 - 133)

GV hớng dẫn HS giải quyết bài tập ( Gọi HS lên bảng trình bày).

1. Cấp độ khái quát nghĩa của từ:

Truyện dân gian

Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cời

- GV cho HS giải thích nghĩa của các từ có nghĩa hẹp. - Tìm từ có nghĩa chung: truyện dân gian (nghĩa rộng).

2- Tìm biện pháp nói quá, nói giảm, nói tránh.

- “Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm”. (nói quá). - Bao giờ trạch đẻ ngọn đa (nói quá).

Sáo đẻ d ới nớc thì ta lấy mình (nói quá).

- Chị ấy không còn trẻ lắm (nói giảm, nói tránh). - Bác đã đi rồi sao Bác ơi (nói giảm, nói tránh).…

- Miệng móm mém, đầu tóc rũ r ợi , quần áo xộc xệch, mắt long sòng sọc. - Ma rơi tí tách, ma lộp bộp trên mái hiên, ma ầm ầm trút xuống…

4-

Nó ăn những 2 bát cơm.

Ngay tôi cũng còn không biết nói gì bạn. trợ từ Chính thầy hiệu trởng tặng tôi cuốn sách này

5- A! Lão già tệ lắm!

Chao ôi! đối với những ngời ở quanh ta… Này! ông Giáo ạ! Cái giống nó…

6- Mẹ đi làm rồi à? - > câu nghi vấn. Con nín đi! Câu cầu khiến.

Em chào cô ạ! Câu cảm thán.

Bạn giúp tôi 1 tay nhé Câu cảm thán. 7- Xác định câu ghép:

- Pháp chạy, Nhật hàng, Vua Bảo Đại thoái vị.

- Không nên tách- > nhấn mạnh ý cần diễn đạt- làm cho 3 vế câu có quan hệ chặt chẽ.

- Nếu tách thì mối liên hệ, sự liên hệ của 3 sự việc không đợc rõ. 8- Câu 1 và 3 là câu ghép- đợc nối bằng quan hệ từ: cũng nh, bởi vì.

Ngày ./ ./… … …….

Tiết 64: Trả bài tập làm văn số 3:

A- Yêu cầu:

- Ôn lại kiến thức về kiểu bài thuyết minh.

- Rèn luyện kỹ năng sửa lỗi về liên kết văn bản và sửa lỗi chính tả. - Đánh giá kết quả vận dụng lý thuyết vào thực hành xây dựng VB.

Hoạt động 1: I- Nhận xét chung:

- Giáo viên nhận xét chung về các mặt: 1) Kiểu bài: Thuyết minh.

2) Cấu trúc: 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài).

3) Nội dung: Đối tợng thuyết minh (chiếc áo dài Việt Nam). 4) Diễn đạt: - Cách liên kết trong VB.

- Cách dùng từ.

5) Hình thức trình bày:

6) Tỷ lệ kết quả điểm: 2 lớp 8A và 8B:

Hoạt động 2: II- giáo viên đọc một số bài làm của học sinh.

1) 3 bài làm tốt, 2 bài khá, 3 bài trung bình.

2) Giáo viên hớng dẫn sửa một số lỗi trong bài làm của HS.

Hoạt động 3: III- Trả bài làm- học sinh xem lại và sửa lỗi. Hoạt động 4: IV- Củng cố dặn dò.

Học sinh về nhà đọc các văn bản mẫu sách tham khảo- viết 1 bài văn thuyết minh mà em hiểu. Tuần 17 Ngày ./ ./… … ……. Tiết 65+ 66: Hai chữ Nớc nhà. (Trần Tuấn Khải) A- Yêu cầu:

- Giúp HS hiểu đợc tình cảnh ruột thịt thống nhất với tình yêu nớc sâu nặng của cha con Nguyễn Phi Khanh trong hoàn cảnh nớc mất nhà tan.

- Tấm lòng tha thiết với vận mệnh đất nớc và dân tộc của nhà thơ Trần Tuấn Khải.

- Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích thơ song thất lục bát, so sánh với đoạn Chinh phụ ngâm khúc đã học.

B- Tổ chức giờ dạy: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

Giáo viên cho 1 HS nhắc lại thể thơ song thất lục bát đã học.

Hoạt động 2: Giáo viên giới thiệu bài mới.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 tập 1 (Trang 130 - 133)