- Văn bản tóm tắt truyện: Sơn Tinh- Thuỷ Tinh.
- Dựa vào các nhân vật, sự việc, chi tiết tiêu biểu đã nêu trong VB tóm tắt.
- Nêu ngắn gọn nội dung chính của truyện. - Khác nhau về độ dài, số lợng.
+ VB tóm tắt ngắn gọn hơn.
+ Số lợng nhân vật và sự việc trong VB tóm tắt ít hơn (vì tóm tắt chỉ lựa chọn NV chính, sự việc quan trọng).
+ VB tóm tắt không trích nguyên văn từ VB mà là lời nói của ngời viết tóm tắt.
* Yêu cầu: VB tóm tắt:
+ Đáp ứng đúng mục tiêu và y/c tóm tắt. + Đảm bảo tính khách quan: Trung thành với VB (không thêm, bớt, không chen vào tóm tắt các ý kiến bình luận, khen chê của cá nhân cùng tóm tắt).
+ Đảm bảo tính hoàn chỉnh: Dù ở mức độ dài ngắn khác nhau- làm cho ngời đọc hiểu toàn bộ câu chuyện.
+ Đảm bảo tính cân đối: Số dòng tóm tắt cho từng sự việc, nhân vật, chi tiết phù hợp…
em phải làm những việc gì?
Những việc ấy đợc thực hiện theo trình tự nào?
- HS trình bày. - GV chốt kiến thức.
2- Các b ớc tóm tắt văn bản: - Đọc kỹ tác phẩm.
- Xác định nội dung chính cần tóm tắt (lựa chọn NV và sự việc tiêu biểu).
- Sắp xếp nội dung chính theo trình tự hợp lý.
- Viết bảng tóm tắt bằng lời văn của mình. * Ghi nhớ: SGK.
Ngày…… …… ……./ ./ .
Tiết 19: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự:
A- Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng các kiến thức đã học ở tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt VB tự sự.
- Tích hợp các VB văn và kiến thức tiếng Việt đã học. Rèn luyện thao tác tóm tắt VB.
B- Tổ chức giờ dạy:
- Thế nào là tóm tắt VB tự sự?
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Khi tóm tắt VB tự sự cần đảm bảo y/c gì?
Hoạt động 2: Luyện tập:
* Bài 1: (SGK) Học sinh thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.
- Bảng tóm tắt nêu lên các sự việc, NV và một số chi tiết tiêu biểu tơng đối đầy đủ.
- Nhng lộn xộn, thiếu mạch lạc.
- Cần sắp xếp lại nh: b, a, d, c, g, e, i, h, k.
- Tóm tắt ngắn gọn (10 dòng). GV gọi học sinh trình bày.
* Bài 2: SGK.
- Nêu sự việc tiêu biểu và NV quan trọng trong “Tức nớc vỡ bờ”. - NV chính: Chị Dậu.
- Sự việc tiêu biểu: Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm và đánh lại Cai lệ, ngời nhà Lý trởng để bảo vệ anh Dậu.
- GV hớng dẫn HS viết tóm tắt.
Bài 3: (SGK).
- 2 văn bản: Trong lòng mẹ - khó tóm tắt (đây là những TP tự sự Tôi đi học nhng giàu chất thơ, ít sự việc).
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò.
GV: - Cần nắm đợc thế nào là tóm tắt VB tự sự (sự việc tiêu biểu, nhân vật chính- nhân vật quan trọng). Ngắn gọn đảm bảo nội dung chính của tác phẩm.
- Các yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự. - Các bớc tóm tắt VB tự sự.
* Về nhà: HS làm bảng tóm tắt thử (bài 3 SGK).
Ngày…… …… ……./ ./ .
Tiết 20: Trả bài tập làm văn số 1.
A- Yêu cầu:
- Học sinh nhận biết đợc những lỗi sai thờng mắc phải khi làm bài văn. - Luyện cách viết đoạn, liên kết đoạn văn trong văn bản.
- Học sinh sửa lỗi sai khi dùng từ đặt câu.
B- Tổ chức giờ dạy:
Hoạt động 1: Xác định yêu cầu đề bài.
GV hớng dẫn HS nhắc lại y/c của đề?
Thể loại? Nội dung? Đối tợng? Phơng thức biểu đạt?
1) Yêu cầu.
- Thể loại: Kể lại ( tự sự). - Đối tợng: chính bản thân.
- Phơng thức biểu đạt: Kết hợp kể- tả- biểu cảm. - Nội dung: Kỷ niệm ngày đầu đi học
Hoạt động 2: Nhận xét u, khuyết điểm. GV đọc một số đoạn văn các em
mắc lỗi? Chỉ ra lỗi?
1) Lỗi đoạn văn:
- HS phát hiện. - GV sửa- HS sửa.
- GV nhận xét
thúc đoạn văn không chấm xuống dòng. - ý chính của đoạn văn cha nổi bật. 2) Cách trình bày nội dung:
- Quy nạp. - Diễn dịch. - Song hành.
- Một số em trình bày lan man, không theo một phơng pháp cụ thể nào.
Hoạt động 3: Giáo viên đọc một số bài làm khá tốt, kém.
Hoạt động 4: Giáo viên hớng dẫn học sinh sửa lỗi trong bài làm. Tuần 6
Ngày .../ .../… … …….
Tiết 21 + 22: Cô bé bán diêm.
A- Mục tiêu:
- Học sinh hiểu và thơng cảm cuộc sống nghèo đói và số phận bất hạnh của một bé gái nhà nghèo, mồ côi mẹ, phải đi bán diêm để kiếm sống.
- Xúc động trớc cảnh đời bi thảm đó và hiểu đợc tình thơng của nhà văn toát lên từ giọng kể.
- Nét đặc sắc trong NT kể chuyện của Anđecxen, sự đan xen trong mạch kể thực tế và mong tởng rất tài tình.
B- Tổ chức giờ dạy:
- Tóm tắt VB Lão Hạc nêu nội dung NT đặc sắc của truyện?
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Học sinh trình bày- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Dạy bài mới:
+ GV giới thiệu đất nớc Đan Mạch và nhà văn Anđecxen?