Củng cố, dặn dò: Bài tập về nhà.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 tập 1 (Trang 38 - 39)

- Nắm vững các quan hệ liên kết, sử dụng các từ, câu liên kết cho phù hợp. - Tác dụng của việc liên kết.

Tuần 5:

Ngày…… …… ……./ ./ .

Tiết 17: Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội. A- Mục tiêu:

- Học sinh hiểu đợc thế nào là từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội.

- Biết sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ XH đúng lúc, đúng chỗ, tránh lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ XH, gây khó khăn trong giao tiếp.

B- Tổ chức giờ dạy:

- Từ tợng hình, từ tợng thanh có đặc điểm gì?

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

- Nêu công dụng của từ tợng hình và từ tợng thanh?

Hoạt động 2: Dạy bài mới.

HS quan sát đọc ví dụ SGK. + Bắp, bẹ- ngô.

Trong 3 từ, từ nào thờng dùng phổ biến trong toàn dân? Từ nào là từ địa phơng?

- HS trình bày. - GV nhận xét.

GV đa thêm một số ví dụ để HS so sánh- nhận biết.

(Nh vậy từ địa phơng là những từ chỉ đợc dùng trong phạm vi hẹp, cha chuẩn mực về VH. Còn từ toàn dân đợc sử dụng rộng rãi, là những từ ngữ văn hoá chuẩn mực). - HS đọc ghi nhớ.

- Gọi HS đọc ví dụ SGK.

I- Từ ngữ địa phơng: 1- Xét ví dụ:

- Bẹ. - từ địa phơng.(đợc dùng

- Bắp. trong phạm vi hẹp- 1 địa phơng). - Ngô: Từ toàn dân - (đợc dùng phổ biến rộng rãi trong toàn dân).

- Mẹ: Toàn dân. + Bầm:

+ Tía.

+ U. địa phơng + Đẻ…

- Xa: Toàn dân (đờng xa). - Ngái: địa phơng (đờng xa). 2- Ghi nhớ: SGK.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 tập 1 (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w