Nêu công dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc đơn?

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 tập 1 (Trang 109 - 113)

- Xét ví dụ: (Bảng phụ) chỉ công dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn.

Hoạt động 2: Dạy bài mới.

I- Công dụng của dấu ngoặc kép: (Dùng bảng phụ ghi các đoạn trích)

+ Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích trên dùng để làm gì? - HS trình bày. - GV nhận xét. Xét ví dụ c và d chỉ ra công dụng? + GV cho HS đọc ghi nhớ. + GV chốt kiến thức cơ bản. 1) Xét ví dụ:

a- Dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp (đó là câu nói của Găng- Đi đợc nhắc lại qua lời ngời khác). b- Dùng để đánh dấu từ ngữ đợc hiểu theo nghĩa đặc biệt:, nghĩa này đợc hình thành từ phơng thức ẩn dụ “dải lụa”-

c- Dùng để đánh dấu từ ngữ hàm ý mỉa mai ở đây TG mỉa mai = việc dùng lại chính những từ ngữ thực dân Pháp dùng khi chúng cai trị ở Việt Nam khi chúng “khai hoá văn minh cho 1 dân tộc lạc hậu”.

d- Dùng đánh dáu tên vở kịch “Tay ngời đàn bà”. 2: Ghi nhớ: SGK.

Hoạt động 3: II- Luyện tập:

GV lần lợt hớng dẫn HS giải quyết bài tập trong SGK.

a- Câu nói giả định đợc dẫn trực tiếp (câu nói của Lão Hạc tởng con chó nói).

b- Dùng với hàm ý mỉa mai. c- Dẫn trực tiếp.

d- Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp có hàm ý mỉa mai. e- Dẫn trực tiếp từ hai câu thơ.

* Bài 2: SGK. Đật dấu hai chấm, dấu ngoặc kép (bảng phụ- đèn chiếu).

a- Đặt dấu hai chấm sau “cời bảo” Dấu ngoặc kép ở “cá tơi”.

b- Dấu hai chấm sau “chú Tiến Lê”. Đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại.

* Bài 3: SGK. Phát phiếu học tập.

a- Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời Chủ tịch Hồ Chí Minh.

b- Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép nh trên vì câu nói không đ- ợc dẫn nguyên văn (đó là lời dẫn gián tiếp).

Hoạt động 4: III- Bài tập về nhà.

- Nắm công dụng của các loại dấu: hai chấm, ngoặc đơn, ngoặc kép. - Làm bài tập 4, 5 (SGK)

Ngày ./ ./… … …….

Tiết 54. Luyện nói thuyết minh- Một thứ đồ dùng. A- Mục tiêu:

- Giúp HS dùng hình thức luyện nói để củng cố tri thức, kỹ năng về cách làm bài văn thuyết minh.

- Rèn luyện khả năng t duy, giúp HS mạnh dạn suy nghĩ, phát biểu.

B- Tổ chức giờ dạy:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (kiểm tra về chuẩn bị bài ở nhà của học sinh). Hoạt động 2: Luyện nói.

Đề bài: Thuyết minh về cái phích nớc. GV hớng dẫn HS xác định

đối tợng, nội dung TM? - HS làm việc.

- GV nhận xét.

GV cho HS tự tập nói theo tổ.

- Gọi HS trình bày.

1) Kiểu bài: Thuyết minh. 2) Đối t ợng : Cái phích nớc.

3) Yêu cầu: Giúp ngời nghe hiểu biết về cái phích. 4) Nội dung:

- Cấu tạo: + Chất liệu (vỏ bằng sắt, nhựa). + Màu sắc (trắng, xanh, đỏ )…

+ Ruột: (2 lớp thuỷ tinh, có lớp chân không ở giữa, phía trong lớp thuỷ tinh có tráng bạc).

- Công dụng: Giữ nhiệt, dùng sinh hoạt cho đời sống. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá. GV nhận xét cách trình bày? Cấu trúc? Nội dung?

GV cho HS sửa chữa 1 số đoạn để học sinh rút kinh nghiệm.

1) Cách trình bày.

2) Cấu trúc: 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) 3) Cấu tạo và công dụng( )…

Hoạt động 4: Bài tập về nhà:

- Hoàn chỉnh bài thuyết minh.

- Cần nắm vững cách làm bài văn thuyết minh.

Ngày ./ ./… … …….

Tiết 55 + 56: Viết bài tập làm văn số 3. A- Mục tiêu:

- Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học để thực hành bài văn thuyết minh, rèn luyện kĩ năng diễn đạt trình bày trong bài viết.

B- Tổ chức giờ dạy: Hoạt động 1: Ra đề:

Đề bài: Thuyết minh chiếc áo dài Việt Nam.

Hoạt động 2: Yêu cầu:

1) Mở bài: - Nêu đối tợng cần thuyết minh (chiếc áo dài Việt Nam). 2) Thân bài: - Trình bày cụ thể về chiếc áo dài Việt Nam.

+ Chất liệu vải

+ Màu sắc, hình dáng, kiểu loại. + Công dụng

+ áo dài- vẻ đẹp là biểu tợng của ngời phụ nữ Việt Nam. 3) Kết luận: Cảm nghĩ về đối tợng.

Hoạt động 3: Biểu điểm

- HS làm đầy đủ, xác định đúng yêu cầu, thể loại văn thuyết minh. - Đảm bảo bố cục, 3 phần rõ ràng, chặt chẽ.

- Trình bày khoa học, sạch sẽ = 10 điểm.

- Điểm cho từng phần nh sau: phần Mở bài: 3 điểm; Thân bài: 5 điểm; Kết bài: 2 điểm.

Tuần 15:

Ngày ./ ./… … …….

A- Mục tiêu:

- Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp của những chiến sĩ yêu nớc đầu thế kỉ xét xử, những ngời mang chí lớn cứu nớc, cứu dân dù ở hoàn cảnh nào vẫn giữ đợc phong thái ung dung, khí phách hiên phong bất khuất và niềm tin dời đổi vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.

- Hiểu đợc sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của TG.

B- Tổ chức giờ dạy:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:- Nêu cảm nhận của em sau khi học xong bài toán dân số?

- Muốn thực hiện tốt vấn đề dân số- KHHGĐ chúng ta phải làm gì?

Hoạt động 2: Dạy bài mới (giáo viên giới thiệu bài mới theo tiến trình lịch sử dân tộc).

+ Trình bày những hiểu biết cơ bản của em về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Phan Bội Châu?

- HS trình bày.

- GV nhận xét bổ sung.

GV “Ngục Trung Th” viết = chữ Hán- bức th trong ngục. Đây là bức th tuyệt mệnh của Cụ trong thời kỳ bị bắt giam, tởng cầm chắc cái chết.

- GV hớng dẫn cách đọc. - Gọi HS đọc.

I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

1- Tác giả:

Phan Bội Châu (1867-1940) tên thuở nhỏ Phan Văn San- hiệu là Sào Nam- ngời Nghệ An.

- Nhà thơ, văn, yêu nớc CM lớn của dân tộc.

- Năm 1912 ông bị kết án tử hình vắng mặt do bọn thực Dân Pháp. Khi bị bọn quân phiệt quảy đông bắt- ông biết chúng sẽ trao trả cho Pháp biết khó thoát chết- nên ngay từ những ngày đầu vào ngục (1914) ông viết “Ngục Trung Th”.

2- Tác phẩm: - Sự nghiệp văn chơng của ông khá đồ sộ. Tác phẩm của ông bao gồm nhiều thể loại (SGK).

- Bài thơ này đợc viết = chữ Hán nằm trong tác phẩm “Ngục Trung Th” đợc sáng tác vào những ngày đầu ông bị bắt giam.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 tập 1 (Trang 109 - 113)