Phương pháp: Trực quan+ Trao đổi nhóm

Một phần của tài liệu giáo án sinh 9 (Trang 28 - 31)

III. Chuẩn bị:

Giáo viên :Tranh sán lông, sán lá gan, tranh vòng đời của sán lá gan Học sinh : kẻ phiếu học tập vào vở.

IV. Hoạt động dạy học

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang? - Nêu vai trò của ngành ruột khoang?

3. Bài mới:

Động vật đa bào có cơ thể cấu tạo phức tạp hơn so với thuỷ tức đó là giun dẹp. hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu

a. Hoạt động 1:

I. Tìm hiểu về sán lông và sán lá gan:

GV yêu cầu HS quan sát hình trang 40,41 SGK.

- Đọc thông tin SGK → Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.

- GV kẻ phiếu học tập lên bảng để chữa bài.

- GV ghi ý kiến bổ sung

- GV cho HS theo dõi phiếu chuẩn kiến thức.

Cá nhân tự quan sát tranh và hình SGK kết hợp thông tin cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản.

Trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập nêu được:

- Cơ quan tiêu hoá, di chuyển, giác quan.

- Cách di chuyển - Ý nghĩa thích nghi. - Cách sinh sản.

Đ/điểm Cấu tạo Di chuyển Sinh sản Thích nghi Mắt Cơ quan tiêu hóa Sán lông 2 mắt ở đầu Nhánh ruột chưa có hậu môn Bơi nhờ lông bơi xung quanh cơ thể - Lưỡng tính - Đẻ kén có trứng Bơi lội tự do trong nước Sán lá gan Tiêu giảm Nhánh ruột phát triển chưa có hậu môn Cơ quan di chuyển tiêu giảm; Giác bám phát triển thành cơ thể có khả năng chun giãn - Lưỡng tính - Cơ quan sinh dục phát triển - Đẻ nhiều trứng - Kí sinh - Bám chặt vào gan ruột - Luồn lách trong môi trường kí sinh. Tiểu kết: 1. Sán lông: (xem sách) 2. Sán lá gan:

a. Nơi sống, cấu tạo, di chuyển

-Ký sinh ớ gan, mật trâu bò. -Cơ thể dẹp, dài 2-5cm.

- Mắt, lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển.

-Di chuyển: chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh.

b. Dinh dưỡng:

-Ký sinh bám vào gan,mật hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể,chưa có hậu môn.

c. Sinh sản:

-Sán lá gan lưỡng tính, cơ quan sinh dục phát triển. -Đẻ nhiều trứng.

b. Hoạt động 2:

II. Vòng đời ký sinh của sán lá gan:

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK quan sát hình 11.2/42 thảo luận nhóm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoàn thành bài tập tình huống : . -Trứng sán không gặp nước.

-Ấu trùng nở không gặp ốc thích hợp. - Ốc chức ấu trùng bị động vật khác ăn thịt.

-Kén sán bám vào rau bèo nhưng trâu bò không ăn phải.

* Sán lá gan thích nghi với sự phát tán nòi giống như thế nào?

-Muốn tiêu diệt sán ta phải làm gì?

Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến hoàn thành bài tập.

-Không nở thành ấu trùng. -Ấu trùng chết.

-Ấu trùng không phát triển.

-Kén sán hỏng không nở được thành sán.

* Trứng phát triển ngoài môi trường thông qua vật chủ.

-Diệt ốc, xử lý phân diệt trứng, xử lý rau diệt kén.

Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.Ấu trùng chui vào ký sinh trong ốc ruộng và sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.Ấu trùng có đuôi bám vào cây cỏ,bèo... sau đó rụng đuôi kết vỏ cứng trở thành kén sán.Trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sẽ bị nhiễm sán lá gan .

V. Củng cố:

-Cấu tạo sán lá gan thích nghi đời sống ký sinh như thế nào? -Trình bày vòng đời sán lá gan.

VI. Dặn dò:

-Học bài theo câu hỏi SGK.

-Tìm hiểu bệnh sán lá gan gây nên ở người và động vật - Nghiên cứu bài mới, kẻ bảng trang 45 vào vở bài soạn

Tiết :12 MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁCVÀ ĐẶC ĐIỂM Ngày soạn: 15/9/08

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

-Nắm được hình dạng vòng đời của một số giun dẹp ký sinh thông qua các đại diện của ngành giun dẹp. Nêu được đặc điểm chung của giun dẹp.

2. Kĩ năng :

-Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh; kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ:

-Giáo dục ý thức: vệ sinh cơ thể và vệ sinh môi trường.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên : Tranh một số giun dẹp ký sinh. - HS kẻ bảng 1 vào vở bài tập.

Một phần của tài liệu giáo án sinh 9 (Trang 28 - 31)