tập trang 31.
III. Hoạt động dạy học:
1. Mở bài:
2. Hoạt động dạy học:
I. Một số giáp xác khác:
Trình bày đặc điểm về cấu tạo và lối sống của giáp xác thường gặp. Thấy được sự đa dạng của động vật giáp xác. GV yêu cầu quan sát hình 24 từ 1 → 7 SGK đọc thông báo, dưới hình thức hoàn thành phiếu học tập.
HS quan sát tranh, đọc chú thích SGK/79, 80 ghi nhớ thông tin. Đ/điểm Đ/diện Kích thước Cơ quan di chuyển Lối sống Đặc điểm khác Mọt ẩm Nhỏ Chân Ở cạn Thở bằng mang Sun Nhỏ Cố định Sống bám ở vỏ tàu
Rận nước Rất nhỏ Đôi râu lớn Tự do Mùa hè sinh con cái Chân kiếm Rất nhỏ Chân kiếm Tự do k/sinh K/sinh p/phụ giảm
Cua đồng Lớn Chân bò Đáy biển Chân dài giống nhện
Tôm ở nhờ Lớn Chân bò Ẩn vào vỏ ốc Phần bụng mỏng mềm Tiểu kết: Giáp xác có số lượng loài lớn. Sống ở các môi trường khác nhau.
- Có lối sống phong phú.
II. Vai trò thực tiễn:
- Yêu cầu HS làm việc độc lập và hoàn thành bảng 2.
- GV kẻ bảng gọi HS điền , nêu vai trò lớp giáp xác
- HS làm bài tập. Lớp bổ sung GV ghi điểm.
Tiểu kết:
* Lợi ích: Là nguồn thức ăn của cá.Là nguồn cung cấp thực phẩm.Là nguồn lợi xuất khẩu.
IV. Củng cố:
- HS đọc phần ghi nhớ SGK. Trả lời câu hỏi SGK. - kể tên 1 số động vật giáp xác ở địa phương em? - Vai trò của giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông , biển? - Vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta và địa phương em?
V. Dặn dò:
- Học bài trả lời 3 câu hỏi SGK/81. Đọc mục "Em có biết". Kẻ bảng 1, 2 bài 25 SGK. Chuẩn bị theo nhóm: "Con nhện"
Tiết :26 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN Ngày soạn: 4/11/08
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài sự đa dạng và vai trò thực tiễn của lớp hình nhện.
2. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng quan sát , kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ : - Bảo vệ các loài hình nhện có lợi.
II. Đồ dùng dạy học:
Mẫu con nhện, tranh vẽ SGK phóng to. HS kẻ bảng 1, 2 vào vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định;
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu sự đa dạng của lớp giáp xác? Vai trò thực tiễn của lớp giáp xác? 3. Bài mới;
a. Giới thiệu bài: Lớp hình nhện là lớp động vật có kìm, chân khớp ở cạn đầu tiên với sự xuất hiện của phổi, ống khí, hoạt động chủ yếu về đêm, đại diện cho lớp này là con nhện.
b. Hoạt động 1 I. Nhện:
1. Đặc điểm cấu tạo: Cho HS quan sát nhện.
Nêu đặc điểm phần đầu ngực và phần bụng của con nhện.
Xác định vị trí chức năng từng bộ phận cấu tạo ngoài.
HS thảo luận nhóm, điền vào bảng 1 nhận xét bổ sung.
2. Tập tính: a. Chăng lưới;
Quan sát tranh sắp xếp quá trình chăng lưới theo thứ tự: 4; 2; 1; 3
Thảo luận nhóm → cho nhóm nêu đáp án → nhóm khác nhận xét.
Tiểu kết: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng; chờ mồi. Chủ yếu hoạt động về ban đêm.
b. Bắt mồi:
Cho HS đọc thông tin về tập tính săn Đọc SGK tìm đáp án đúng ngoạm chặt Các phần cơ
thể
Số chú thích
Tên bộ phận quan sát Chức năng Đầu ngực Phần bụng 1 2 3 4 5 6 Đôi kìm có tuyến độc Đôi chân xúc giác phủ đầy lông
4 đôi chân bò
Phía trước là đôi khe hở Ở giữa là 1 lỗ sinh dục Ở giữa là một tuyến tơ
Bắt mồi và tự vệ
Cảm giác về khứu giác, xúc giác
Di chuyển và chăng lưới Hô hấp
Sinh sản
mồi của nhện. mồi, chích nọc độc, trói mồi, hút dịch lỏng.
Tiểu kết: Ngoặm chặt con mồi, chích nọc độc. Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi. Trói chặt mồi rồi đeo vào lưới để một thời gian. Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
c. Hoạt động 2: II.Sự đa dạng của lớp hình nhện: 1. Một số đại diện
2. Ý nghĩa thực tiễn:
Yêu cầu HS quan sát tranh SGK nhận biết một số đại diện của hình nhện. - Nêu đặc điểm của từng đại diện? - Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 2/85.
- Giáo viên nhận xét, kết luận
- Học sinh lần lượt nêu: Bọ cạp, cái ghẻ, ve bò, nhện nhà, nhện vườn...
HS đọc thông tin SGK hoàn thành bảng 85 → rút nhận xét.
Tiểu kết: Lớp hình nhện đa dạng về nơi sống, hình thức sống ,có nhiều tập tính phong phú. Đa số có lợi, một số có hại cho người, động vật và thực vật .
IV. Củng cố:
- HS đọc phần kết luận cuối bài.
- Nêu một số đôi phần phụ của nhện. Nêu các tập tính của nhện. * Số đôi phần phụ của nhện là bao nhiêu?
A. 4 đôi B. 5 đôi C. 6 đôi D. 7 đôi * Để thích nghi với lối săn mồi, nhện có các tập tính:
A. Chăng lưới B. Bắt mồi C. Rình mồi D. Cả A và B
V. Dặn dò:
- Học bài trả lời câu hỏi SGK, mỗi nhóm chuẩn bị một con châu chấu. - Soạn các lệnh trang 86,87,88
Tiết :27 Lớp sâu bọ: CHÂU CHẤU Ngày soạn: 10/11/08
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Trình bày được cấu tạo ngoài của châu chấu liên quan đến sự di chuyển. Nêu được cấu tạo trong các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản và phát triển của châu chấu. 2. Kĩ năng :
- Rèn kỹ năng quan sát tranh , mẫu vật, kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
Mẫu vật con châu chấu, tranh vẽ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định;
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu cấu tạo và tập tính của nhện? Trình bày sự đa dạng của lớp hình nhện? 3. Bài mới;
a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1:
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
Gv yêu cầu HS đọc thông tin SGK . Quan sát hình 26.1 trả lời câu hỏi:
- Cơ thể châu chấu gồm mấy phần? Mô tả mỗi phần?
- Giới thiệu con châu chấu thật hoặc mô hình, yêu cầu học sinh quan sát Nhận biết các bộ phận?
- Nêu cách di chuyển của nó?
- So với các loài sâu bọ khác thì khả năng di chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn không? Tại sao?
HS quan sát hình vẽ 26.1 và nêu được cơ thể gồm 3 phần: Đầu, ngực, bụng. Di chuyển: Nhảy, bay, bò.
-HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu được: Châu chấu di chuyển linh hoạy hơn. Vì có thể bò, nhảy, bay
Tiểu kết:
1. Cấu tạo ngoài: Cơ thể gồm 3 phần.- Đầu: Râu, mắt kép, cơ quan miệng. - Đầu: Râu, mắt kép, cơ quan miệng. - Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.