Câu 1: (1đ) Đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước: - Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước - Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí
- Các chi có màng bơi căng giữa các ngón Câu 2: ( 2đ) Đặc điểm chung của lớp chim: - Mình có lông vũ bao phủ
- Chi trước biến thành cánh - Có mỏ sừng
- Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
- Tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể, là động vật hằng nhiệt
- Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ Câu 3: (2đ) Vai trò của lớp thú, ví dụ minh họa
- Cung cấp dược liệu quý: Sừng non của Hươu, nai; mật gấu... - Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ: Da hổ, ngà voi.. - vật liệu thí nghiệm: khỉ, chuột lang...
- Cung cấp thực phẩm: Trâu, bò, lợn - Cung cấp sức kéo: Trâu, bò, ngựa
- Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp: Mèo chồn, cầy...
Tiết:56 MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ Ngày soạn: 22/3/09 SỰ VẬN ĐỘNG DI CHUYỂN
I. Mục tiêu;
1. Kiến thức :
- Nêu được các hình thức di chuyển của động vật. Thấy được sự phức tạp và phân hoá của cơ quan di chuyển ý nghĩa của sự phân hoá trong đời sống của động vật. 2. Kĩ năng :
- Rèn kỹ năng so sánh, quan sát, kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ :
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và động vật.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh hình 53.1 SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. Mở bài: 2. Hoạt động 1:
I. Các hình thức di chuyển: Nghiên cứu SGK và hình 53.1.
Làm bài tập:
- Hãy nói cách di chuyển ở các ô với loài động vật cho phù hợp.
Cá nhân tự đọc thông tin và quan sát hình 53.1 SGK/172 Trao đổi nhóm hoàn thành phần trả lời. Một số loài có thể có nhiều cách di chuyển.
Tiểu kết:
Động vật có nhiều cách di chuyển như đi, bò, chạy, nhảy, bơi phù hợp với môi trường và tập tính của chúng.
3. Hoạt động 2:
II. Sự tiến hoá của cơ quan di chuyển: Yêu cầu nghiên cứu SGK và quan sát
hình 52.2/ 173.
Hoàn thành phiếu học tập.
Cá nhân tự nghiên cứu tóm tắt SGK. Quan sát hình 52.2.
1 2 3 4
Chưa có bộ phận di chuyển có đời sống bám cố định. Chưc có bộ phận di chuyển, chậm, kiểu sâu đo.
Bộ phận di chuyển rất đơn giản (mấu lồi, cơ và tơ bơi) Bộ phận di chuyển đã phân hoá thành chi phân đốt.
San hô, hải quì. Thuỷ tức Rươi Rết, thằn lằn 5 Bộ phận di chuyển được phân hoá thành các chi có cấu tạo và chức năng khác nhau.
5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi 2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy Bàn tay, bàn chân cầm nắm Chi 5 ngón có màng bơi
Cánh được cấu tạo bằng màng da Cánh được cấu tạo bằng lông vũ
Tôm Châu chấu Khỉ, vượn Ếch Dơi Chim, gà. Tiểu kết:
Sự phức tạp hoá và phân hoá của bộ phận di chuyển giúp động vật, di chuyển có hiệu quả thích nghi với điều kiện sống.
IV. Củng cố:
1. Cách di chuyển “ đi, bay, bơi” là của loài nào? a. Chim
b. Dơi c. Vịt trời
2. Nhóm động vật nào chưa có bộ phận di chuyển có đời sống bám cố định a. Hải quì, đỉa, giun.
b. Thuỷ tức, lươn, rắn. c. San hô, hải quì.
V. Dặn dò:
Học bài cũ. Xem trước bài mới: “ Tiến hoá về tổ chức cơ thể” * Rút kinh nghiệm:
Tiết:57
TIẾN HOÁ VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ Ngày soạn: 23/3/09
I. Mục tiêu;
1. Kiến thức :
- Nêu được mức độ phức tạp dần trong tổ chức cơ thể của các lớp động vật thể hiện ở sự phân hoá về cấu tạo và chuyên hoá về chức năng.
2. Kĩ năng :
- Rèn kỹ năng so sánh, quan sát, kỹ năng phân tích, tư duy. 3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh hình 54.1 SGK phóng to; HS kẻ bảng SGK/ 176.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định: 2. Bài mới: a. Hoạt động 1:
I. So sánh một số hệ cơ quan của động vật: GV yêu cầu HS quan sát tranh đọc các
câu trả lời. Hoàn thành bảng trong vở bài tập.
Cá nhân đọc thông tin nội dung bảng ghi nhận kiến thức và hoàn thành bảng. Tiểu kết:
Tên đ/vật Ngành Hô hấp Tuần hoàn Thần kinh Sinh dục
Trùng biến hình
ĐVNS Chưa
phân hoá
Chưa có chưa phân
hóa Chưa phân hóa Thuỷ tức Ruột khoang Chưa phân hoá Chưa phân hoá Hình mang lưới Tuyến s/dục ko ống dẫn
Giun đất Giun đốt Da Tim chưa có
T.thất, Tâm nhĩ, HTH kín Hình chuỗi hạch,h.não h.dưới hầu chuỗi h.bụng Tuyến sinh dục có ống dẫn.
Châu chấu
Chân khớp
Khí quản Tim chưa có T. thất Tâm nhĩ HTH hở Hình chuỗi hạch… Hạch não lớn… Tuyến sinh dục có ống dẫn. Cá, ếch thằn lằn chim thú ĐVCXS Mang-da phổi phổi phổi và túi khí Tim có Tâm thất và Tâm nhĩ, HTH kín Hình ống (Bộ não, tuỷ sống) Tuyến sinh dục có ống dẫn. b. Hoạt động 2:
II. Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể: GV yêu cầu HS quan sát lại nội dung
bảng trả lời câu hỏi.
Sự phức tạp hoá của các cơ quan được thể hiện như thế nào qua các lớp động vật đã học?
Cá nhân theo dõi thông tin bảng ghi nhớ kiến thức.
TĐN tìm câu trả lời.
Tiểu kết:
- Sự phức tạp hoá thể hiện ở sự phân hoá về cấu tạo và chuyên hoá về chức năng. - Các cơ quan hoạt động có hiệu quả hơn, giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống.
IV. Củng cố:
HS đọc lại phần ghi nhớ. Trả lời câu hỏi SGK.
V. Dặn dò:
- Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Kẻ bảng 1, 2 vào vở bài tập. * Rút kinh nghiệm:
Tiết:58 TIẾN HÓA VỀ SINH SẢN
Ngày soạn: 27/3/09 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Nêu được sự tiến hóa các hình thức sinh sản ở động vật từ đơn giản đến phức tạp ( sinh sản vô tính đến hữu tính)
- Thấy được sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính 2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ :
Giáo dục ý thức bảo vệ các loài động vật đặc biệt trong mùa sinh sản II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh sinh sản vô tính ở trùng roi, thủy tức - Tranh vẽ sự chăm sóc trứng và con
III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định:
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu:
- Sinh sản là đặc điểm đặc trưng của sinh vật để duy trì nòi giống
- Dộng vật có những hình thức sinh sản nào? Sự tiến hóa các hình thức sinh sản thể hiện như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
a. Hoạt động 1: Tìn hiểu hình thức sinh sản vô tính:
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk, trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là sinh sản vô tính?
+ Có những hình thức sinh sản vô tính nào?
- Giáo viên treo tranh 1 số hình thức sinh sản vô tính ở ĐVKXS
+ Hãy phân tích các hình thức sinh sản ở thủy tức và trùng roi?
+ Tìm 1 số động vật khác có kiểu sinh
- Cá nhân tự đọc thông tin, trả lời câu hỏi, Yêu cầu nêu được:
+ Không có sự kết hợp đực, cái. + Phân đôi, mọc chồi
- Một học sinh trả lời , học sinh khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh lưu ý:
+Chỉ có 1 cá thể phân đôi hay mọc thêm 1 cá thể mới
sản giống như trùng roi?
- Giáo viên yêu cầu học sinh rút ra kết luận
giày
* Tiểu kết:
- Sinh sản vô tính không có sự kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái