Phương pháp: Thực hành + Thảo luận nhóm.

Một phần của tài liệu giáo án sinh 9 (Trang 83 - 85)

IV. Hoạtđộng dạy học:

1. Ổn định: 2. Bài mới: a. Hoạt động 1:

I. Quan sát bộ xương ếch: - GV hướng dẫn HS quan sát hình 36.1

SGK, nhận biết các xương trong bộ xương ếch.

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu bộ xương ếch. Nêu chức năng của bộ xương ếch.

- HS tự thu nhận thông tin, ghi nhớ vị trí tên xương: Xương đùi, xương cột sống, xương đai, xương chi.

- HS thảo luận nhóm rút ra chức năng của bộ xương.

Tiểu kết:

- Bộ xương: xương đầu, xương cột sống, xương đai, các xương chi.

- Chức năng: Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể là nơi bám của cơ giúp di chuyển. Tạo thành khoang bảo vệ não, tuỷ sống và nội quan.

b. Hoạt động 2:

II. Quan sát da và các nội quan trên mẫu mổ: 1. Quan sát da:

GV hướng dẫn HS sờ tay trên da. Quan sát mặt trong da → nhận xét. Nêu vài trò của da.

HS thực hành theo hướng dẫn → rút ra nhận xét.

Một HS trả lời .Lớp nhận xét bổ sung Tiểu kết:

Ếch da trần (trơn, ẩm ướt) mặt trong có nhiều mạch máu → trao đổi khí.

2. Quan sát nội quan: - GV hướng dẫn HS quan sát hình 36.3

đối chiếu với mẫu mổ → xác định các cơ quan của ếch.

- GV yêu cầu HS chỉ từng cơ quan trên mẫu mổ.

- So sánh hệ tiêu hoá của ếch và cá. - Vì sao ếch xuất hiện phổi mà vẫn trao đổi khí qua da?

- So sánh tim ếch và cá?

HS quan sát hình đối chiếu mẫu mổ → xác định vị trí các hệ cơ quan. HS trong nhóm thảo luận nêu.

- Lưỡi ếch.

- Phổi cấu tạo đơn giản. - Hô hấp qua da chủ yếu.

Tiểu kết: Bảng đặc điểm cấu trong của ếch (SGK)

Kết luận cho HS xác định các đặc điểm thích nghi với đời sống chuyển lên cạn.

V. Nhận xét, đánh giá:

- Tinh thần, thái độ của HS trong giờ thực hành. - Nhận xét kết quả quan sát của các nhóm. - Cho HS thu dọn vệ sinh.

* Dặn dò: Nghiên cứu bài " Đa dạng và đặc điểm chung của lưỡng cư", kẻ bảng trang 121 vào vở bài soạn

* Rút kinh nghiệm:

Tiết: 39 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM

CHUNG CỦA LƯỠNG CƯ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

- Trình bày được sự đa dạng của lưỡng cư về thành phần loài, môi trường sống và tập tính của chúng.

- Hiểu được vai trò của lưỡng cư với đời sống và tự nhiên. - Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư.

2. Kĩ năng :

- Rèn kỹ năng quan sát hoạt động nhóm. 3. Thái độ :

- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh một số loài lưỡng cư. Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK/121

Một phần của tài liệu giáo án sinh 9 (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w