Phương pháp: Trực quan+ TLN.

Một phần của tài liệu giáo án sinh 9 (Trang 87 - 88)

IV. Hoạt động dạy học:

1. Hoạt động 1:

I. Đời sống: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK

làm bài tập. So sánh thằn lằn bóng với đời sống ếch đồng

HS tự thu nhận thông tin kết hợp với kiến thức đã học để hoàn thành phiếu 1. HS lên bảng trình bày lớp nhận xét bổ sung.

Đ/điểm nơi sống Thằn lằn Ếch đồng

Nơi sống và hoạt động.

Sống và bắt mồi nơi khô ráo Sống và bắt mồi nơi ẩm ướt,

vực nước

T.gian kiếm mồi Ban ngày Chập tối, đêm

Tập tính Thích phơi nắng, trú đông trong hốc đất

Thích ở nơi tối, bống râm, trú đông trong hốc đất ẩm bên vực nước bùn.

GV rút kết luận. GV yêu cầu HS nêu đặc điểm sinh sản của thằn lằn.

HS phải nêu được thằn lằn thích nghi đời sống trên cạn.

Tiểu kết:

a. Môi trường sống: Trên cạn

b. Đời sống: Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng, ăn sâu bọ, có tập tính trú đông. Là động vật biến nhiệt.

c. Sinh sản: Thụ tinh trong

Trứng có vỏ lai, nhiều noãn hoàng, phát triển trực tiếp.

2. Hoạt động 2:

II. Cấu tạo ngoài và sự di chuyển: 1. Cấu tạo ngoài:

GV yêu cầu HS đọc bảng/125 SGK. Quan sát tranh SGK ghi nhớ các đặc

HS tự thu nhận kiến thức bằng cách đọc cột đặc điểm cấu tạo ngoài. TLN để

điểm cấu tạo.

- GV chốt lại đáp án đúng 1G, 2E, 3D 4C, 5B, 6A.

hoàn thành bảng.

Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi

Da khô có vảy sừng bao bọc Ngăn cản sự thoát hơi nước

Có cổ dài Phát huy được các giác quan nằm trên đầu tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng

Mắt có mí cử động , có nước mắt Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô

Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu

Bảo vệ màng nhĩ và hướng các giao động âm thanh vào màng nhĩ

Thân dài, đuôi rất dài Động lực chính của sự di chuyển Bàn chân có 5 ngón có vuốt Tham gia sự di chuyển trên cạn Tiểu kết:

Da khô có vảy sừng bao bọc, cổ dài, mắt có mí cử động, có nước mắt. Màng nhĩ nằm trong một hốc ở hai bên đầu. Thân dài, đuôi rất dài, bàn chân 5 ngón có vuốt.

3. Hoạt động 3:

2. Di chuyển: GV yêu cầu HS quan sát hình 38.2 đọc

thông tin SGK/125 nêu thứ tự của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển.

HS quan sát hình 38.2 SGK. Nêu thứ tự các cử động. Thân uốn sang phải → đuôi uốn trái chi trước phải; chi sau trái chuyển lên phía trước.

Thân uốn sang phải → động tác ngược lại.

Tiểu kết: Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi tiến lên phía trước.

V. Củng cố: Cho HS đọc kết luận SGK trả lời câu hỏi.

a. Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bống thích nghi với đời sống ở cạn?

b. Nêu cách di chuyển của thằn lằn bóng?

Một phần của tài liệu giáo án sinh 9 (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w