Thỏ là động vật hằng nhiệt.

Một phần của tài liệu giáo án sinh 9 (Trang 102 - 103)

Tiểu kết:

- Ưa sống ven rừng trong các bụi rậm, có tập tính đào hang.- Kiếm ăn chủ yếu về ban đêm và chiều. - Kiếm ăn chủ yếu về ban đêm và chiều.

- Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm, lẫn trốn kẻ thù bằng cách nhảy cả 2 chân sau. sau.

- Thỏ là động vật hằng nhiệt.

* Sinh sản:

- HS đọc thông tin SGK TLN về đặc điểm sinh sản của thỏ.

- Xem hình 46.1 nêu cấu tạo nhau thai của thỏ?( Phôi, dây rốn, nhau thai, màng tử cung, thành tử cung)

- Phôi thỏ được nuôi bằng chất dinh dưỡng cơ thể mẹ qua nhau thai nên ổn định.

- Nhau thai được gắn liền với tử cung của thỏ mẹ.

- Phôi thỏ được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn và có đủ các điều kiện sống thích hợp cho sự phát triển. - Thỏ con được nuôi bằng sữa mẹ chứ không tự tìm mồi như thằn lằn hoặc ở những ĐVKXS khác.

Tiểu kết: Thụ tinh trong nhau thai, phát triển trong tử cung của thỏ mẹ. Có nhau thai gọi là hiện tượng thai sinh. Con non yếu được nuôi bằng sữa mẹ.

II. Cấu tạo ngoài và di chuyển: a. Cấu tạo ngoài:

HS đọc SGK/149 TLN hoàn thành phiếu học tập.

Cá nhân đọc thông tin SGK ghi nhớ kiến thức.

Trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập. Đại diện nhóm lên bảng hoàn thành, nhóm khác bổ sung.

Bộ phận cơ thể

Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù.

Bộ lông Chi (Có vuốt)

Lông mao dày xốp Chi trước ngắn Chi sau dài khoẻ

Giữ nhiệt bảo vệ thỏ khi trốn trong b.rậm Đào hang

Bật nhảy xa → chạy trốn nhanh Giác

quan

Mũi tinh lông xúc giác Thăm dò thức ăn, phát hiện kẻ thù thăm dò môi trường

Tai có vành tai lớn, cử động

Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù Mắt có mí cử động được Giữ mắt không bị khô, bảo vệ thỏ khi trốn

trong bụi rậm. Tiểu kết:

- Cơ thể được bao phủ bởi lớp lông mao dày xốp, chi trước ngắn, chi sau dài khoẻ.

Một phần của tài liệu giáo án sinh 9 (Trang 102 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w