Phương pháp: Trực quan+ Hỏi đáp.

Một phần của tài liệu giáo án sinh 9 (Trang 55 - 57)

III. Đồ dùng dạy học:

Tranh cấu tạo ngoài của tôm, con tôm sông

IV. Hoạt động day học:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

a. Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm? b. Vai trò thực tiễn của ngành thân mềm? 3. Bài mới:

.Hoạt động 1: I. Cấu tạo ngoài và di chuyển: 1. Vỏ cơ thể:

Quan sát tôm nêu cơ thể tôm gồm mấy phần?

- Nhận xét màu sắc vỏ tôm.

- Bóc một khoanh vỏ → nhận xét độ cứng.

Các nhóm quan sát theo SGK hướng dẫn đọc thông tin SGK/74, 75. - Thảo luận nhóm. Tiểu kết: - Cơ thể gồm 2 phần:+ Đầu ngực + Bụng

- Vỏ kitin ngấm canxi: cứng, che chở và là chổ bám cho hệ cơ. - Có hạt sắc tố thay đổi theo màu sắc của môi trường.

2. Các phần phụ và chức năng:

Quan sát mẫu đối chiếu hình 22.1 SGK.

Xác định tên phần phụ trên con tôm. - Quan sát tôm hoạt động để xác định chức năng phần phụ. GV nêu yêu cầu HS hoàn thành bảng 1 SGK.

Các nhóm quan sát mẫu theo hướng dẫn.

- Ghi kết quả quan sát ra giấy. - Các nhóm thảo luận điền bảng 1. Đại diện nhóm hoàn thành bảng phụ. Lớp nhận xét bổ sung.

Tiểu kết:

+ Đầu ngực:- Mắt, râu định hướng phát hiện mồi. - Chân hàm: Giữ và xử lý mồi.

- Chân ngực: Bò và bắt mồi. + Bụng:

- Chân bụng: Bơi giữ thăng bằng, ôm trứng. - Tấm lái: Lái, giúp tôm nhảy.

3. Di chuyển:

- Tôm có hình thức di chuyển nào? - Hình thức nào thể hiện bản năng tự vệ của tôm?

- Bò, bơi, nhảy. - Nhảy

Tiểu kết: Tôm di chuyển: bò, bơi, nhảy

c. Hoạt động 2:

II. Dinh dưỡng:

GV cho HS thảo luận.

- Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày? Thức ăn của tôm là gì?

Các nhóm thảo luận → tự rút ra nhận xét.

Ban đêm, ăn tạp Tiểu kết: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tôm ăn tạp, hoạt động về đêm, thức ăn tiêu hóa ở dạ dày hấp thu ở ruột. - Hô hấp qua mang.

- Chất thải ra ngoài qua tuyến bài tiết.

d. Hoạt động 3

III.Sinh sản:

GV cho HS quan sát tôm → phân biệt đâu là tôm đực, đâu là tôm cái.

TLN trả lời câu hỏi SGK/76

Thảo luận nhóm.

Tôm mẹ ôm trứng có ý nghĩa gì?

Vì sao ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần để lớn lên?

Tiểu kết:

- Tôm phân tính . Đực: càng to

. Cái: ôm trứng(bảo vệ) - Lớn lên qua nhiều lần lột xác.

V. Củng cố:

HS đọc phần kết luận. Trả lời câu hỏi SGK.

- Vỏ kitin ngấm canxi → chắc...

- Tôm có mắt tinh tường, đôi râu nhạy cảm... - Liên hệ thực tế.

VI. Dặn dò:

- Học bài theo câu hỏi SGK. Chuẩn bị thực hành. - Đem theo tôm sông.

Tiết :24 MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG Ngày soạn: 25/10/08

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

- Mổ quan sát cấu tạo trong. Nhận biết phần gốc chân ngực và lá mang. Nhận biết một số nội quan của tôm như: Hệ tiêu hoá, hệ thần kinh. Viết thu hoạch.

2. Kĩ năng :

- Rèn kỹ năng mổ động vật không xương sống. - Nghiêm túc, cẩn thận.

Một phần của tài liệu giáo án sinh 9 (Trang 55 - 57)