- Có mỏ sừng, phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia vào quá trình hô hấp. - Tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
- Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ. - Là động vật hằng nhiệt.
III. Vai trò của chim: GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGK trả lời câu hỏi.
- Nêu lợi ích và tác hại của chim? - Liên hệ thức tế.
HS đọc thông tin tìm câu trả lời. HS phát biểu,lớp bổ sung. Tiểu kết: - Lợi ích: + Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm + Cung cấp thực phẩm. + Làm chăn nệm, đồ trang trí, làm cảnh. + Huấn luyện để săn mồi → phục vụ du lịch. + Giúp phát tán cây rừng.
-Có hại:
+ Ăn hạt, quả cây, cá.
+ Là động vật trung gian truyền bệnh. IV. Kiểm tra đánh giá:
- Nêu đặc điểm của lớp chim.( ghi điểm cho học sinh ) - Vai trò của chim trong tự nhiên và đời sống con người.
V. Dặn dò:
- Học bài cũ theo câu hỏi SGK. Đọc mục “Em có biết” - Ôn lại nội dung kiến thức của lớp chim.
* Rút kinh nghiệm:
SỐNG VÀ TẬP TÍNHCỦA CHIMI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Củng cố mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của chim bồ câu và những loài chim khác.
2. Kĩ năng :
- Rèn kỹ năng quan sát trên băng hình. 3. Thái độ :
- Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Máy chiếu băng hình.
III. Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1:
GV nêu yêu cầu của bài thực hành theo nội dung trên băng hình. Tốm tắt nội dung đã xem, giữ trật tự nghiêm túc trong giờ học.
2. Hoạt động 2: HS xem băng.
HS quan sát sự di chuyển và kiếm ăn, sinh sản. 3. Hoạt động 3:
Cho HS thảo luận nhóm dựa vào phiếu học tập
HS hoàn chỉnh nội dung phiếu học tập.
Tên đ/v quan sát
Di chuyển Kiếm ăn Sinh sản
Bay đ/cánh Bay lượn Bay khác Thức ăn Cách bắt mồi Giao hoan Làm tổ Ấp trứng nuôi con 1 2 3 IV. Nhận xét đánh giá:
- Tinh thần thái độ học tập của HS. - Kết quả học tập của nhóm.
* Rút kinh nghiệm:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Nắm được những hình thức và đặc điểm sinh sản của thỏ. HS thấy được cấu tạo ngoài của thỏ.
2. Kĩ năng :
- Rèn kỹ năng quan sát nhận biết kiến thức; hoạt động nhóm. 3. Thái độ :
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn, bảo vệ động vật.