Dùng: Tranh phóng to hình 48.1, 48.2 SGK Bảng

Một phần của tài liệu giáo án sinh 9 (Trang 107 - 108)

III. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

a. Trình bày cấu tạo của cơ quan dinh dưỡng? b. Hệ thần kinh của thỏ phát triển như thế nào? 3. Bài mới:

a. Hoạt động 1:

I. Sự đa dạng của lớp thú: GV yêu cầu HS quan sát/156

- Nêu được sự đa dạng của lớp thú. → rút kết luận.

HS đọc thông tin yêu cầu được - Số loài.

- Sinh sản.

Tiểu kết: Lớp thú có số loài lớn sống ở khắp nơi, phân chia lớp thú dựa trên cơ sở đặc điểm sinh sản, bộ răng, chi.

b. Hoạt động 2:

II. Bộ thú huyệt, bộ thú túi: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK /156,

157 hoàn thành bảng trong vở bài tập - GV kẻ bảng để HS tự điền.

- GV sửa bằng cách đúng sai.

Cá nhận đọc thông tin và quan sát hình, tranh ảnh mang theo về thú huyệt và thú túi.

→ hoàn thành bảng Bảng so sánh đặc điểm và đời sống t/t của thú mỏ vịt và kanguru. Loài Nơi sống Cấu tạo chi Sự di chuyển

Sinh sản Con sơ sinh B.phận tiết sữa Cách bú sữa Thú mỏ vịt 1 2 1 2 1 2 2 Kanguru 2 1 2 1 2 1 1 Câu trả lời tự chọn

1. Nước ngọt ; 1chi sau ; 1 đi trên cạn ; 1 đẻ con ; 1 bình thường lớn khoẻ bơi trong nước

2.Đồng cỏ ; 2 chi có ; 2 nhảy ; 2 đẻ trứng ; 2 rất nhỏ màng bơi

2. Không có núm vú 2. Hấp thụ sữa trên lông thú mẹ, chỉ có tuyến sữa uống nước hoà tan trong sữa GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận.

- Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng mà xếp vào lớp thú?

- Tại sao thú mỏ vịt không bú như cho, mèo?

- Cấu tạo thú mỏ vịt với đời sống trong nước?

- Tại sao kanguru phải nuôi con trong túi ấp?

Thảo luận nhóm Yêu cầu: Nuôi con bằng sữa.

- Thú mẹ chưa có núm vú. - Chân có màng bơi.

- Con non nhỏ chưa phát triển đầy đủ. Tiểu kết:

Một phần của tài liệu giáo án sinh 9 (Trang 107 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w