Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thảo luận nhóm.

Một phần của tài liệu giáo án sinh 9 (Trang 64 - 65)

IV. Hoạt động dạy học:

1.Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cấu tạo ngoài và di chuyển của châu chấu?

- Nêu 3 đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung? 3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hoạt động 1: I. Một số đại diện sâu bọ khác:

GV yêu cầu HS quan sát hình 27.1→ 27.7 SGK, đọc thông tin trả lời câu hỏi: + Nêu những đại diện ở hình 27.

+ Nêu đặc điểm của từng đại diện?

- Cho HS thảo luận nhóm → hoàn thành bảng 1 SGK

- HS tìm đáp án

- HS hoàn thành bảng 1 SGK/91

TT Các môi trường sống Một số sâu bọ đại diện

1 Ở nước Trên mặt nước, trong nước Bọ vẽ, ấu trùng ch/chuồn,bọ gậy 2 Ở cạn Dưới đất

Trên mặt đất Trên cây Trên không

Ấu trùng ve sầu, dế trũi Dế mèn, bọ hung

Bọ ngựa

Chuồn chuồn, bướm 3 Kí sinh Ở cây

Ở động vật

Bọ rầy Chấy, rận Tiểu kết: Sâu bọ rất đa dạng:

Chúng có số lượng loài rất lớn, môi trường sống đa dạng.

Có lối sống và tập tính phong phú thích nghi với điều kiện sống.

c. Hoạt động 2: II. Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn: 1. Đặc điểm chung:

GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm chọn đặc điểm nổi bật

Đáp án đúng: 3, 4, 5

HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm. Rút kết luận

Tiểu kết: Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, ngực, bụng.

- Phần đầu: 1 đôi râu; phần ngực có 3 đôi chânvà 2 đôi cánh.

- Có đủ 5 giác quan: Xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác và thị giác. - Hô hấp bằng ống khí

Một phần của tài liệu giáo án sinh 9 (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w