TỰ LUẬN: (4đ)

Một phần của tài liệu giáo án sinh 9 (Trang 45 - 48)

Câu 1: (1đ) Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?

Câu 2: (1,5đ) Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang?

Câu 3:( 1,5đ) Nêu tác hại của giun đũa với sức khỏe con người? Để phòng bệnh cần phải làm gì?

IV. ĐÁP ÁN:

I. Trắc nghiệm: (6đ)

1B, 2C , 3C , 4D , 5C , 6B , 7A , 8B , 9D , 10B , 11A , 12B II. Tự luận: (4đ)

Câu 1: ( 1đ) - Môi trường ( 0,5đ)

- Ý thức của con người (0,5đ)

Câu 2:( 1,5đ) Nêu đủ, đúng từ 3  4 đặc điểm chung (1,5đ), 12( 1đ) Câu 3:( 1,5đ) - Tác hại( 0,5đ)

Chương IV: Ngành thân mềm

Tiết :19 TRAI SÔNG Ngày soạn:6/10/08

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

- Biết được vì sao trai sông xếp vào ngành thân mềm, giới thiệu đặc điểm của trai với đời sống, nắm được đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của trai sông hiểu rõ được khái niệm áo, cơ quan áo.

2. Kĩ năng :

-Rèn kỹ năng quan sát tranh và vật mẫu, kỷ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ:

-Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.

II. Phương pháp: Trực quan + Hỏi đáp + TLN.

III. Đồ dùng dạy học:

Tranh 18.2; 18.4. Hỏi đáp. Vật mẫu: con trai, vỏ trai.

IV. Hoạt động day học:

1. Ổn định:

2. Bài mới: Ngành thân mềm có mức độ cấu tạo như giun đốt nhưng tiến hóa theo hướng có vỏ bọc ngoài, thân mềm không phân đốt. Đại diện là trai sông.

a. Hoạt động 1:

I. Hình dạng, cấu tạo: 1. Vỏ trai:

Cho HS quan sát vỏ trai giới thiệu vòng tăng trưởng của vỏ.

Thảo luận nhóm.

- Muốn mở vỏ trai ta phải làm gì?

- Mái mặt ngoài của vỏ trai có mùi khét? Vì sao? -Trai chết mở vỏ vì sao? Quan sát hình 18.1; 18.2.TLN thống nhất ý kiến. - Cắt dây chằng. - Có lớp sùng bằng chất hữu cơ. - Dây chằng giản. Tiểu kết:

- Vỏ trai gồm hai mảnh gắn với nhau.

- Có lớp sừng bọc ngoài, đá vôi ở giữa, lớp xà cừ trong cùng. 2. Cơ thể trai:

Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào? GV giới thiệu áo trai, khoang áo.

HS đọc thông tin rút đặc điểm cấu tạo cơ thể trai.

I. Tiểu kết:

- Có hai mảnh vỏ bằng đá vôi. - Cấu tạo:

+ Ngoài: Áo trai tạo thành khoang áo có ống hút và ống thoát nước. + Giữa: Tấm mang.

+ Trong: Thân trai phía ngoài là chân trai.

II. Di chuyển:

HS đọc thông tin thảo luận.

- Trai di chuyển như thế nào? HS mô tả cách di chuyển. * Tiểu kết:

Chân trai hình lưỡi rìu, vỏ giúp trai di chuyển.

c. Hoạt động 3:

III. Dinh dưỡng:

Nước qua ống hút và khoang áo đem gì đến cho miệng và mang trai?

Nêu kiểu dinh dưỡng của trai sông?

HS thu nhận thông tin. - Đem oxi và thức ăn. - Dinh dưỡng thụ động. * Tiểu kết:

- Thức ăn là ĐVNS và vụn hữu cơ. - Oxi được trao qua mang.

d. Hoạt động 4:

IV. Sinh sản:

Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng?

Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang cá và da cá?

HS căn cứ thông tin SGK → TLN

- Trứng phát triển trong mang trai mẹ được bảo vệ + tăng lượng oxi

- Ấu trùng bám vào mang và da cá để được di chuyển đến nơi xa →

phát tán nòi giống. Tiểu kết:

- Trai phân tính.

- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng.

V. Củng cố

- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.

- Viết chữ (Đ) đúng, (S) sai vào ô trống:

□ Trai xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm không phân đốt. □ Cơ thể trai gồm 3 phần: Đầu, thân, chân.

□ Trai di chuyển nhờ chân rìu.

□ Trai lấy thức ăn từ cơ chế lọc từ nước hút vào. □ Cơ thể trai đối xứng tỏa tròn.

VI. Dặn dò:

- Học bài cũ. Trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục" Em có biết"

- Sưu tầm tranh ảnh một số đại diện thân mềm. * Rút kinh nghiệm:

Tiết :20 MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC Ngày soạn: 9/10/08 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

- Trình bày đặc điểm một số đại diện ngành thân mềm, thấy được sự đa dạng của thân mềm, giải thích được ý nghĩa một số tập tính ở thân mềm.

2. Kĩ năng :

-Rèn kỹ năng quan sát , kỷ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ:

-Giáo dục ý thức bảo vệ động vật thân mềm.Bảo vệ môi trường sống cho các loài động vật trong đó có thân mềm.

Một phần của tài liệu giáo án sinh 9 (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w