Chuẩn bị: GV: Mẫu chữ Y đặt trong khung chữ.

Một phần của tài liệu GA TV lớp 2 đã sửa kì 2 (Trang 59 - 62)

- HS: Vở tập viết 2, tập hai.

III/ Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- HS viết bảng con chữ X. - GV nhận xét, giúp HS sửa sai.

2. Bài mới. 30’2.1 Giới thiệu bài. 2.1 Giới thiệu bài.

2.2 Hớng dẫn quan sát, nhận xét.

* Cho HS quan sát chữ mẫu Y và phân tích chữ:

- Chữ X cao mấy li? Gồm mấy nét, là những nét nào?

- GV giảng lại cho HS quy trình viết chữ hoa Y. - GV hớng dẫn HS viết bảng con: - GV nhận xét và hớng dẫn HS sửa lỗi. 2.3. Hớng dẫn víêt cụm từ ứng dụng. - GV cho HS đọc cụm từ ứng dụng: Yêu luỹ tre làng. - GV giải nghĩa cụm từ ứng dụng. - Phân tích cụm từ: Yêu luỹ tre làng. - HS phân tích độ cao của các chữ trong cụm từ.

- Hớng dẫn HS viết chữ Yêu. GV giúp HS sửa sai. 2.4 Hớng dẫn HS viết vở. - GV hớng dẫn HS mở vở tập viết đọc bài viết và hớng dẫn HS viết vở. GV quan sát uốn nắn HS. 2.5 Chữa bài.

- GV chấm 7 - 8 bài. Nhận xét bài viết.

3. Củng cố, dặn dò. 2’

- GV củng cố bài , nhận xét tiết học. - Dặn HS về luyện viết bài ở nhà.

- HS đọc viết vào bảng con. - Cả lớp nhận xét, sửa sai.

- HS quan sát chữ mẫu và phân tích chữ X mẫu.

- HS quan sát và trả lời. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS quan sát và lắng nghe.

- HS viết bảng vào bảng con chữ Y. - Cả lớp nhận xét, sửa sai.

- HS đọc và giải thích nghĩa của cụm từ ứng dụng.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- HS phân tích cấu tạo của những chữ khó trong cụm từ.

- HS viết bảng con 2, 3 lợt.

- HS mở vở tập viết đọc bài và lắng nghe GV hớng dẫn viết.

- HS viết bài vào vở.

- HS thu vở cho GV chấm. - HS nêu lại nội dung của bài.

Tuần 32

Thứ hai, ngày 23 tháng 3 năm 2009 Tập đọc

chuyện quả bầu I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Đọc lu loát đợc cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng.

- Hiểu nghĩa các từ mới: con dúi, sáp ong, nơng, tổ tiên.

- Hiểu nội dung bài: Các dân tộc trên đất nớc Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên. Trả lời đợc câu hỏi 1, 2, 3, 5. HS khá giỏi trả lời đợc câu hỏi 4. Bồi dỡng cho HS tình cảm yêu thơng quý trọng giống nòi.

II/ Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ bài tập đọc. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ. 2’

- HS đọc bài: Cây và hoa bên lăng Bác và trả lời câu hỏi 2, 3.

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài. 1’

2.2- Hớng dẫn HS đọc: 32’

- GV đọc mẫu 1 lần.

- Cho HS đọc nối tiếp câu kết hợp luyện đọc từ khó.

- GV lắng nghe và giúp HS sửa lỗi đọc.

Luyện đọc đoạn.

- GV hớng dẫn HS nêu cách đọc, giọng đọc của từng nhân vật trong truyện. - Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi. - GV quan sát, hớng dẫn HS.

d. Thi đọc

- GV cho HS đọc đồng thanh đoạn 1- 2.

2.2. Tìm hiểu bài

- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.

a. Con dúi là con vật gì? Sáp ong là gì? b. Con dúi mách cho hai vợ chồng ngời đi rừng biết điều gì?

c. Những con ngời đó là tổ tiên của dân tộc nào? Hãy kể tên một số DT em biết. - Nêu nội dung chính của bài.

* Cho HS luyện đọc lại và thi đọc theo cách phân vai.

3. Củng cố dặn dò. 2’

- GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - GV giao bài tập về nhà cho HS.

- 2 HS đọc bài, cả lớp nhận xét, sửa sai.

- 1 HS khá đọc mẫu lần hai. Cả lớp theo dõi bài trong SGK.

- HS đọc nối tiếp câu 1 lần kết hợp luyện đọc từ khó: lạy van, ngập lụt, chết

chìm, lấy làm lạ, khoét,…

- HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần kết hợp giải nghĩa từ mới: con dúi, sáp ong, n-

ơng, tổ tiên.

* HS luyện đọc theo nhóm đôi. - Các nhóm thi đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2. - 1 HS đọc bài thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.

- HS trả lời các câu hỏi do GV đa ra. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- HS nêu nội dung chính của bài. - HS luyện đọc lại sau đó thi đọc. - HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. - HS nêu lại ý nghĩa của truyện.

Tập đọc Tiếng chổi tre I/ Mục tiêu: Giúp HS

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do.

- Hiểu nghĩa các từ: xao xác, lao công.

- Hiểu nội dung bài: Chị lao công lao động vất vả để giữ cho đờng phố luôn sạch đẹp.

- Học thuộc lòng bài thơ.

II/ Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ bài tập đọc.III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ. 5’

- Gọi 2 HS lên bảng đọc bài: Chuyện quả

bầu trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.

2. Bài mới: 32’

2.1- Hớng dẫn HS luyện đọc:

- GV đọc mẫu 1 lần.

- Cho HS đọc nối tiếp câu kết hợp luyện đọc từ khó.

- GV lắng nghe và giúp HS sửa lỗi đọc.

Luyện đọc từng khổ thơ.

- GV hớng dẫn HS nêu cách đọc, giọng đọc

- Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài.

d. Thi đọc

- GV cho HS đọc đồng thanh.

2.2. Tìm hiểu bài

- Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào?

- Những hình ảnh nào cho em thấy công việc của chi lao công vất vất vả?

- Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công. - Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài thơ? Biết ơn chị lao công, em phải làm gì?

2.3. Học thuộc lòng bài thơ

- Gv cho HS đọc và xoá dần bảng. - GV nhận xét, cho điểm.

3. Củng cố dặn dò. 2’

- GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - GV giao bài tập về nhà cho HS.

- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- 1 HS khá đọc mẫu lần hai. Cả lớp theo dõi bài trong SGK.

- HS đọc nối tiếp câu, kết hợp luyện đọc từ khó: lắng nghe, tiếng chổi tre,

lặng,….

- HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần kết hợp giải nghĩa từ mới: xao xác, lao công. * HS luyện đọc theo nhóm đôi. - Vài HS nối tiếp nhau đọc bài. - Các nhóm thi đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần.

- HS đọc thầm từng khổ thơ và trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Vài HS nêu nội dung chính của bài. - HS liên hệ thực tế.

- HS nhìn bảng đọc thuộc bài thơ. - Vài HS đọc thuộc lòng bài thơ. - HS nêu lại nội dung chính của bài thơ

Kể chuyện chuyện quả bầu I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết dựa vào tranh và gợi ý kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình, phân biệt với giọng đọc.

- HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo mở đầu cho trớc. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

Một phần của tài liệu GA TV lớp 2 đã sửa kì 2 (Trang 59 - 62)