Chuẩn bị: GV: Mẫu chữ V (kiểu 2) đặt trong khung chữ HS: Vở tập viết 2, tập hai.

Một phần của tài liệu GA TV lớp 2 đã sửa kì 2 (Trang 76 - 81)

- HS: Vở tập viết 2, tập hai.

III/ Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- HS viết bảng con chữ Q, Quân.

- GV nhận xét, giúp HS sửa sai.

2. Bài mới. 30’2.1 Giới thiệu bài. 2.1 Giới thiệu bài.

2.2 Hớng dẫn quan sát, nhận xét.

* Cho HS quan sát chữ mẫu V (kiểu 2): - Chữ V cao mấy li? Gồm mấy nét, là những nét nào?

- So sánh chữ V và chữ U, Y

- GV giảng lại cho HS quy trình viết chữ hoa V. - GV hớng dẫn HS viết bảng con: - GV nhận xét và hớng dẫn HS sửa lỗi. 2.3. Hớng dẫn víêt cụm từ ứng dụng. - GV cho HS đọc cụm từ ứng dụng: Việt Nam thân yêu. - GV giải nghĩa cụm từ ứng dụng. - Phân tích cụm từ: Việt Nam thân yêu.

- HS phân tích độ cao của các chữ trong cụm từ.

- Hớng dẫn HS viết chữ Việt. GV giúp HS

sửa sai. 2.4 Hớng dẫn HS viết vở. - GV hớng dẫn HS mở vở tập viết đọc bài viết và hớng dẫn HS viết vở. GV quan sát uốn nắn HS. 2.5 Chữa bài.

- GV chấm 7 - 8 bài. Nhận xét bài viết.

3. Củng cố, dặn dò. 2’

- GV củng cố bài , nhận xét tiết học.

- HS đọc viết vào bảng con. - Cả lớp nhận xét, sửa sai.

- HS quan sát chữ mẫu và phân tích chữ

V (kiểu 2) mẫu.

- HS quan sát và trả lời. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS quan sát và lắng nghe.

- HS viết bảng vào bảng con chữ V . - Cả lớp nhận xét, sửa sai.

- HS đọc và giải thích nghĩa của cụm từ ứng dụng.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- HS phân tích cấu tạo của những chữ khó trong cụm từ.

- HS viết bảng con 2, 3 lợt.

- HS mở vở tập viết đọc bài và lắng nghe GV hớng dẫn viết.

- HS viết bài vào vở.

- HS thu vở cho GV chấm. - HS nêu lại nội dung của bài.

- Dặn HS về luyện viết bài ở nhà.

Tuần 34 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ hai, ngày 4 tháng 5 năm 2009 Tập đọc

Ngời làm đồ chơi I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nghĩa các từ mới: ế hàng, hết nhẵn…

- Hiểu nội dung bài: Tấm lòng nhận hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi. (Trả lời đợc câu hỏi 1, 2, 3, 4. HS giỏi trả lời đ- ợc câu hỏi 5).

II/ Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ bài tập đọc. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu

1. Kiểm tra bài cũ. 2’

- HS đọc bài: Lợm và trả lời câu hỏi cuối bài.

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài. 1’

2.2- Hớng dẫn HS đọc: 32’

- GV đọc mẫu 1 lần.

- Cho HS đọc nối tiếp câu kết hợp luyện đọc từ khó.

- GV lắng nghe và giúp HS sửa lỗi đọc.

Luyện đọc đoạn.

- GV hớng dẫn HS nêu cách đọc, cách ngắt giọng.

* Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi. - GV quan sát, hớng dẫn HS.

d. Thi đọc

- GV cho HS đọc đồng thanh đoạn 3- 4.

2.2. Tìm hiểu bài 35’

- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài. a. Bác Nhân làm nghề gi?

b. Thái độ của Trần Quốc Toản thế nào? c. Thái độ của các bạn thế nào khi bác Nhân về quê?

d- Hành động của bạn nhỏ cho thấy bạn là ngời thế nào?...

- Nêu nội dung chính của bài.

* Cho HS luyện đọc lại và thi đọc theo cách phân vai.

3. Củng cố dặn dò. 2’

- GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - GV giao bài tập về nhà cho HS.

- 2 HS đọc bài, cả lớp nhận xét, sửa sai.

- 1 HS khá đọc mẫu lần hai. Cả lớp theo dõi bài trong SGK.

- HS đọc nối tiếp câu 1 lần kết hợp luyện đọc từ khó: lợn đất, suýt khóc,…

- HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần kết hợp giải nghĩa từ mới: : ế hàng, hết nhẵn… * HS luyện đọc theo nhóm đôi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các nhóm thi đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4. - 1 HS đọc bài thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.

- HS trả lời các câu hỏi do GV đa ra. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- HS nêu nội dung chính của bài. - HS luyện đọc lại sau đó thi đọc. - HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. - HS nêu lại ý nghĩa của truyện.

Tập đọc

đàn bê của anh hồ giáo I/ Mục tiêu: Giúp HS

- Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý.

- Hiểu nghĩa các từ: trập trùng, quanh quẩn, nhẩy cẫng, rụt rè…

- Hiểu nội dung bài: Hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của anh hùng lao động Hồ Giáo. (Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2)

II/ Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ bài tập đọc.III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ. 5’

- Gọi 2 HS đọc bài: Ngời làm đồ chơi trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.

2. Bài mới: 32’

2.1- Giới thiệu bài (sử dụng tranh minh

hoạ) 2’

2.1- Hớng dẫn HS luyện đọc:

- GV đọc mẫu 1 lần.

- Cho HS đọc nối tiếp câu kết hợp luyện đọc từ khó.

- GV lắng nghe và giúp HS sửa lỗi đọc.

Luyện đọc từng đoạn.

- GV hớng dẫn HS nêu cách đọc, giọng đọc

- Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài. - GV cho HS đọc đồng thanh.

2.2. Tìm hiểu bài

- Vì sao anh Hồ Giáo lại giành những tình cảm tốt đẹp cho đàn bê?

- Anh Hồ Giáo đã nhận đợc danh hiệu cao quý nào?

- GV nhận xét, kết luận.

2.3. Luyện đọc lại bài

* GV cho HS luyện đọc lại theo nhóm và tổ chức cho HS thi đọc.

- GV nhận xét, cho điểm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Củng cố dặn dò. 2’

- GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - GV giao bài tập về nhà cho HS.

- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- 1 HS khá đọc mẫu lần hai. Cả lớp theo dõi bài trong SGK.

- HS đọc nối tiếp theo khổ thơ, kết hợp luyện đọc từ khó: giữ nguyên,

trong lành, trập trùng, nũng nịu….

- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ 2 lần kết hợp giải nghĩa từ mới: trập

trùng, quanh quẩn, nhẩy cẫng, rụt rè…

* HS luyện đọc theo nhóm đôi. - Vài HS nối tiếp nhau đọc bài. - Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần.

- HS đọc thầm từng khổ thơ và trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Vài HS nêu nội dung chính của bài. - HS đọc nối tiếp từng đoạn, nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp.

- HS thi đọc giữa các nhóm đoạn 3. - HS nêu lại nội dung chính của bài thơ.

Kể chuyện Ngời làm đồ chơi I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Dựa vào nội dung tóm tắt, kể đợc từng đoạn của câu chuyện: Ngời làm đồ chơi. - HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Biết nghe và nhận xét đúng lời kể của bạn.

II/ Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ trong SGKIII/ hoạt động dạy học III/ hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1- Kiểm tra: 5’

- GV mời HS kể chuyện: Bóp nát quả

cam.

- GV đánh giá, cho điểm.

2- Bài mới: 33’1.1 Giới thiệu bài 1.1 Giới thiệu bài

1.2. Hớng dẫn kể chuyện

Bài 1: - GV cho HS đọc yêu cầu của bài.

- GV cho HS đọc các gợi ý trong SGK sau đó tập kể chuyện theo cặp câu chuyện. - GV quan sát, hỗ trợ nhóm lúng túng. * Yêu cầu các nhóm trình bày trớc lớp. - GV nhận xét, tuyên dơng HS kể tốt. * GV hớng dẫn HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

- GV quan sát, hỗ trợ các nhóm.

* Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể cả câu chuyện (Dành cho HS khá giỏi) - GV nhận xét, cho điểm từng HS. * Thi kể chuyện theo nhóm.

- GV nêu cách thi, luật thi kể chuyện. - GV nhận xét, tuyên dơng nhóm thắng cuộc.

3. Củng cố, dặn dò: 2’

- GV củng cố bài, nhận xét tiết học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dặn HS về nhà kể chuyện cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài sau.

- 2 HS kể chuyện và nêu ý nghĩa của câu chuyện.

- HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi, đọc thầm.

- HS đọc các gợi ý trong bài tập và luyện kể chuyện theo cặp.

- HS tập kể chuyện theo nhóm đôi toàn bộ câu chuyện.

- Đại diện các nhóm kể chuyện trớc lớp, mỗi nhóm kể một đoạn.

- HS dới lớp nhận xét, bổ sung. - 3 HS kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện. 1 em khá (giỏi) kể lại toàn bộ câu chuyện.

- HS dới lớp nhận xét, bổ sung. - HS nêu lại ý nghĩa của câu chuyện. - Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trớc lớp.

- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.

Tập làm văn

Kể ngắn về ngời thân I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể đợc một vài nét về nghề nghiệp của ngời thân. - Biết viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn.

Một phần của tài liệu GA TV lớp 2 đã sửa kì 2 (Trang 76 - 81)