II/ Chuẩn bị: GV: Mẫu chữ Q (kiểu 2) đặt trong khung chữ HS: Vở tập viết 2, tập hai.
2.1- Giới thiệu bài (sử dụng tranh minh
hoạ) 2’
2.1- Hớng dẫn HS luyện đọc:
- GV đọc mẫu 1 lần.
- Cho HS đọc nối tiếp câu kết hợp luyện đọc từ khó.
- GV lắng nghe và giúp HS sửa lỗi đọc.
Luyện đọc từng khổ thơ.
- GV hớng dẫn HS nêu cách đọc, giọng đọc
- Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài. - GV cho HS đọc đồng thanh.
2.2. Tìm hiểu bài
- GV hớng dẫn HS đọc thầm từng khổ thơ và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK. - GV nhận xét, kết luận.
2.3. Học thuộc lòng bài thơ
- Gv cho HS đọc thuộc lòng, GV xoá dần bảng.
* GV cho HS đọc thuộc lòng bài thơ tại lớp (HS yếu hai khổ thơ đầu)
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố dặn dò. 2’
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - GV giao bài tập về nhà cho HS.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS khá đọc mẫu lần hai. Cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- HS đọc nối tiếp theo khổ thơ, kết hợp luyện đọc từ khó: loắt choắt,
thoăn thoắt, nghênh nghênh, huýt sáo
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ 2 lần kết hợp giải nghĩa từ mới: loắt
choắt, cái xắc, ca-lô, thợng khẩn, đòng đòng.
* HS luyện đọc theo nhóm đôi. - Vài HS nối tiếp nhau đọc bài. - Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần.
- HS đọc thầm từng khổ thơ và trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Vài HS nêu nội dung chính của bài. - HS nhìn bảng đọc thuộc bài thơ. - Vài HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS nêu lại nội dung chính của bài thơ.
Kể chuyện Bóp nát quả cam I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết sắp xếp đúng thứ tự tranh và kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện. - HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ trong SGKIII/ hoạt động dạy học III/ hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1- Kiểm tra: 5’
- GV mời HS kể chuyện: Chuyện quả bầu - GV đánh giá, cho điểm.
2- Bài mới: 33’1.1 Giới thiệu bài 1.1 Giới thiệu bài
1.2. Hớng dẫn kể chuyện
Bài 1: - GV cho HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cho HS trao đổi theo cặp: Sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện. - GV quan sát, hỗ trợ nhóm lúng túng. - GV cùng HS nhận xét, GV kết luận. * Hớng dẫn HS kể chuyện.
- GV cho HS đọc các gợi ý trong SGK. - GV hớng dẫn HS kể chuyện theo nhóm đôi dựa vào các gợi ý trong SGK.
- GV quan sát, hớng dẫn nhóm yếu. * Yêu cầu các nhóm trình bày trớc lớp. - GV nhận xét, tuyên dơng HS kể tốt. * GV hớng dẫn HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét, cho điểm từng HS. * Thi kể chuyện theo nhóm.
- GV nêu cách thi, luật thi kể chuyện. - GV nhận xét, tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò: 2’
- GV củng cố bài, nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể chuyện cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS kể chuyện và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi, đọc thầm.
- HS trao đổi theo cặp để sắp xếp đún thứ tự các bức tranh theo nội dung truyện.
- Đại diện các nhóm phát biểu. - Cả lớp nhận xét, thống nhất ý kiến. - HS tập kể chuyện theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm kể chuyện trớc lớp, mỗi nhóm kể một đoạn.
- HS dới lớp nhận xét, bổ sung. - 3 HS kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện. 1 em khá (giỏi) kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS dới lớp nhận xét, bổ sung. - HS nêu lại ý nghĩa của câu chuyện. - Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trớc lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.
tập làm văn
Đáp lời an ủi. Kể chuyện đợc chứng kiến I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đáp lời an ủi của ngời khác trong tình huống giao tiếp đơn giản. - Viết đợc một đoạn văn ngắn kể về một làm tốt của em hoặc bạn em.
II/ Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài tập 1.
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ. 2’
- GV cho HS thực hành đáp lời từ chối theo các tình huống ở bài tập 2.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 30’2.1 Giới thiệu bài. 2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1: GV cho HS đọc yêu cầu của bài và
xem tranh minh hoạ.
- GV cho HS tìm hiểu nội dung bức tranh. + Khi thấy bạn mình bị ốm, bạn áo hồng đã nói gì?
+ Khi nhận đợc lời an ủi, bạn HS bị ốm đã nói gì?
Giáo viên cùng HS nhận xét tuyên dơng nhóm thực hiện tốt.
Bài 2: Yêu cầu HS nêu nội dung bài
- GV chia nhóm và giao cho các nhóm thảo luận, thực hành hỏi đáp theo các tình huống trong SGK.
- GV nhận xét, tuyên dơng nhóm có câu trả lời hay.
Bài 3: GV nêu yêu cầu của bài.
- GV hớng dẫn HS làm bài. - GV cho HS làm bài vào vở. - GV quan sát, giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét, cho điểm bài làm tốt.
3. Củng cố dặn dò. 2’
- GV củng cố bài, nhận xét tiết học. - GV giao bài tập về nhà cho HS.
- 2 HS đọc bài. Cả lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát tranh và thực hành thảo luận theo cặp sau đó phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét,bổ sung. - HS nêu yêu cầu của bài. - 1 cặp học sinh làm mẫu.
- HS thảo luận sắm vai theo yêu cầu của GV.
- Các nhóm trình bày trớc lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS lđọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài cá nhân vào vở. - Vài HS nối tiếp nhau trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS nêu lại nội dung bài.
Chính tả (Nghe- viết) Bóp nát quả cam
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe và viết lại đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện: Bóp nát
quả cam.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/ x. - Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp.
II/ Chuẩn bị:
- GV : Phấn màu, bảng phụ chép sẵn bài tập 2. - HS : bảng con, vở Chính tả.
III/ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra: 4’
- GV cho HS viết bảng con: lặng ngắt, núi
non, lao công.
2- Bài mới.
1.1: Giới thiệu bài: 1’
1.2: Hớng dẫn HS viết chính tả: 22’
- GV đọc bài chính tả: Bóp nát quả cam. - GV hỏi: Đoạn thơ nói về ai?
+ Đoạn văn nói về ai? Kể về chuyện gì? +Trần Quốc Toản là ngời nh thế nào? - Hớng dẫn HS viết từ khó vào bảng con. - GV nhận xét và giúp HS sửa sai.
* GV hớng dẫn HS cách trình bày. - GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- GV chấm một số bài, nhận xét và chữa lỗi sai phổ biến.
3. Luyện tập: 7’Bài 2. Bài 2.
- HS nêu yêu cầu bài
- GV cho HS làm bài vào vở. - GV hỗ trợ HS yếu.
* Yêu cầu HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
4. Củng cố dặn dò. 2’
- GV củng cố bài, nhận xét tiết học. - Giao bài tập về nhà cho HS.
- HS viết vào bảng con. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi. 2, 3 em HS đọc lại bài. - HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS viết bảng con các từ khó: âm mu,
Quốc Toản, nghiến răng, xiết chặt….
- HS nhận xét từ bạn viết.
- HS gấp SGK nghe GV đọc viết bài. - HS đổi vở cho bạn để soát lỗi. - HS sửa lỗi trong bài viết.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân vào vở, 1 em làm vào bảng phụ.
- HS trình bày bài làm.
- Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả. - HS nêu nội dung chính của bài.
Chính tả (Nghe- viết)
Lợm I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ theo thể thơ 4 chữ trong bài: Lợm.
- Làm đúng các bài tập phân biệt s/x.
II/ Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ ghi sẵn các bài tập 2a.
III/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- GV cho HS viết bảng con: lao xao, rơi
xuống, đi sau.
- GV nhận xét.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài: 1’
2.2 Hớng dẫn nghe viết. 25’
- GV cho HS đọc đoạn thơ cần viết chính tả trong bài Lợm.
+ Đoạn thơ nói về ai? Chú bé liên lạc ấy có gì đáng yêu, ngộ nghĩnh?
* GV hớng dẫn HS viết bảng từ khó. - GV đọc cho HS viết từ khó vào bảng con GV hớng dẫn HS sửa lỗi chính tả.
* GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV chấm một số bài, nhận xét và chữa lỗi sai phổ biến.
2.3 Hớng dẫn làm bài tập. 7’
Bài 2.a:
- GV cho HS nêu yêu cầu bài và hớng
dẫn HS làm bài.
- GV quan sát, hớng dẫn HS làm bài. - GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố, dặn dò. 2’
- GV củng cố bài, nhận xét tiết học. - Dặn HS về viết lại cho đẹp.
- HS viết bảng con , bảng lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc hai khổ thơ. Cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS viết bảng con: loắt choắt, thoăn
thoắt, nghênh nghênh.
- Cả lớp nhận xét, sửa sai. - HS viết bài.
- HS chữa lỗi trong bài theo sự hớng dẫn của GV.
- 2 em đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS làm trên bảng dới lớp làm vở. - HS nhận xét, thống nhất kết quả. - HS nêu lại nội dung chính của bài.
Luyện từ và câu Từ ngữ chỉ nghề nghiệp I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm đợc một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp; nhận biết đợc những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
- Đặt đợc một câu ngắn với một cụm từ tìm đợc trong bài tập 3.