Kiểm tra bài cũ:(5’) Làm thế nào để giữ gìn sự trong sáng củaTiếng Việt? Lấy VD cụ thể làm rõ sự trong sáng của Tiếng Việt?

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 26 - 28)

sự trong sáng của Tiếng Việt?

III. Nội dung bài mới:1. Đặt vấn đề(1’) 1. Đặt vấn đề(1’) 2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a. Hoạt động 1() Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học

GV dùng bảng phụ đưa các VD SGK HS đọc VD.

Nhân xét dặc điểm của 3 văn bản trên? Phạm vi giao tiếp thuộc lĩnh vực nào?

HS:

Kể tên thêm một số văn bản khoa học tương tự mà em biết?

HS:

GV nhấn mạnh đặc điểm của 3 loại văn bản khoa học.

- Khoa học chuyên sâu. - Khoa học giáo khoa. - Khoa học phổ cập.

1. Văn bản khoa học:VD: SGK VD: SGK

Nhận xét:

- Văn bản a: khoa học chuyên sâu. - Văn bản b: khoa học giáo khoa. - Văn bản c: khoa học phổ cập.

* Văn bản khoa học: có 3 loại.

- Văn bản khoa học chuyên sâu: mang tính khoa học cao và sâu: chuyên khảo, luận văn, báo cáo... - Văn bản khoa học giáo khoa: vừa mang tính khoa học, vừa mang tính sư phạm: giáo trình,

Em hiểu thế nào là ngôn ngữ khoa học? Các dạng biểu hiện và đặc điểm cụ thể của văn bản khoa học?

HS:

- Dạng viết. - Dạng nói.

GV tổng kết sau khi học sinh trả lời.

SGK...

- Văn bản khoa học phổ cập: phổ biến kiến thức khoa học cho đông đảo bạn đọc: bài báo, sách phổ biến kiến thức...

2. Ngôn ngữ khoa học:

Là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, trong các văn bản khoa học ( tự nhiên, xã hội nhân văn, công nghệ)

- Dạng viết: ngoait từ ngữ còn có các bảng biểu, sơ đồ, mô hình, kí hiệu, công thức...

- Dạng nói: yêu cầu phát âm chuẩn, diễn dạt mạch lạc, chặt chẽ, người nói thường dựa trên đề cương viết sẵn.

b. Hoạt động 2() Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học.

PCNNKH có những đặc trưng cơ bản nào? HS kể 3 đặc trưng.

Biểu hiện của tính khái quát, trừu tượng?

Giải thích làm rõ tính khái quát, trừu tượng của PCNNKH?

HS:

GV nhấn mạnh đặc điểm của các thuật ngữ khoa học.

Biểu hiện của tính lí trí, logic trong PCNKH? HS:

- Từ ngữ. - Câu văn. - Đoạn văn.

GV phân tích các VD thông qua bảng phụ.

Tính khách quan, phi cá thể trong PCNNKH thể hiện cụ thể như thế nào?

HS:

GV tổng kết 3 đặc trưng cơ bản của PCNNKH, liên hệ so sánh với đặc trưng của các kiểu phong cách ngôn ngữ đã học: sinh hoạt, nghệ thuật, chính luận, báo chí.

HS đọc ghi nhớ SGK.

1. Tính khái quát, trừu tượng.

- Thể hiện dùng các thuật ngữ khoa học.

VD:

+ Thuật ngữ khoa học luôn mang tính khái quát, trừu tượng vì nó là kết quả của quá trình khái quát hóa những biểu hiện cụ thể.

+ Thuật ngữ khoa học được phân chia theo các ngành khoa học.

- Thể hiện ở cách kết cấu văn bản qua các phần, chương, mục, đoạn từ nhỏ đến lớn, từ thấp lên cao, từ cụ thể đến khái quát hoặc ngược lại.

2.Tính lí trí, logic.

VD:

- Không dùng từ đa nghĩa, từ theo nghĩa bóng và các phép tu từ.

- Câu văn chính xác, chặt chẽ, logic, không dùng câu đặc biệt, không dùng các phép tu từ.

- Các câu, các đoạn liên kết chặt chẽ, mạch lạc trong văn bản.

VD: SGK

3. Tính khách quan, phi cá thể:

- Từ ngữ, câu văn trong văn bản khoa học cómàu sắc trung hòa, ít biểu lộ sắc thái cảm xúc ( trừ văn bản khoa học phổ cập).

- Ít có những biểu đạt mang tính chất cá nhân.

* Ghi nhớ: SGK c. Hoạt động 3() Luyện tập

HS xem lại bài khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX.

GV chia nhóm học sinh thảo luận:

Văn bản đó trình bày nội dung khoa học gì? Thuộc ngành khoa học nào? Vì sao em biết? Đặc điểm ngôn ngữ (dạng viết) có dấu hiệu gì dễ nhận biết?

HS thảo luận và trả lời. GV bổ sung, tổng kết.

HS đọc kỉ nội dung bài tập 2 SGK.

Phân biệt, giải thích sự khác nhau giữâ các từ ngữ thông thường với các thuật ngữ khoa học trong môn Hình học.

GV hướng dẫn học sinh lập bảng so sánh, cách dùng từ điển để so sánh.

HS:

Từ bài tập hãy rút ra sự khác nhau giữa thuật ngữ khoa học và từ ngữ thông thường.

+ Thuật ngữ khoa học: chứa đựng khái niệm cơ bản của ngành khoa học; có tính khái quát, trừu tượng, hệ thống.

+ Từ ngữ thông thường trong lời nói hàng ngày: cụ thể, giàu sắc thái biểu cảm.

HS đọc kỉ đoạn văn bài tập 3 SGK.

Xác định các thuật ngữ khoa học được sử dụng trong đoạn văn?

Phân tích, làm rõ tính lí trí và logíc của đoạn văn? HS trả lời.

GV bổ sung và ghi điểm nếu học sinh trả lời tốt. Bài tập 4:

GV giao đề tài:Vai trò của nước đối với cuộc sống.

Học sinh hoạt động theo nhóm, viết đoạn văn và trình bày trước lớp.

Lớp theo dõi, nhận xét.

GV nhận xét và bổ sung; đưa đoạn văn bằng bảng phụ cho học sinh tham khảo.

Bài tập 1:

a. Nội dung của khoa học văn học (khoa học lịch sử văn học): tiền đề phát triển, các giai đoạn phát triển, các đặc điểm chung.

b. Văn bản khoa học giáo khoa: dùng giảng dạy trong nhà trường.

c. Ngôn ngữ:

- Hệ thống đề mục hợp lí.

- Dùng các thuật ngữ khoa học của văn học: chủ đề, hình ảnh, tác phẩm, phản ánh hiện thực... Bài tập 2: Từ Thuật ngữkhoa học Từ ngữ thông thường 1.Điểm. 2.Đoạn thẳng. 3.Đường thẳng. 4.Mặt phẳng. 5.Góc. 6.Đường tròn. 7.Góc vuông. Bài tập 3:

- Thuật ngữ khoa học: khảo cổ, người vượn, hạch đá, mảnh tước, rìu tay, di chỉ...

- Tính lí trí, logic: Câu đầu nêu luận điểm khái quát, các câu sau nêu luận cứ- đó là các cứ liệu thực tế.

Lập luận theo lối diễn dịch.

Bài tập 4: Viết đoạn văn theo kiểu văn bản khoa học phổ cập.

Đề tài: Vai trò của nước đối với cuộc sống.

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 26 - 28)