DẶN DÒ:(2’) Ôn tập kĩ các nội dung đã hướng dẫn Chuẩn bị: Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận.

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 109 - 111)

Đọc các đoạn văn-> xác định lỗi.

Sửa lại cho chặt chẽ, logic và có sức thuyết phục

TIẾT 52 Ngày soạn

THỰC HÀNH CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬNA.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1. Kiến thức:Nhận thức, phân tích và chữa những lỗi thường gặp khi lập luận . 2. Kỹ năng: Sửa lỗi, tạo đoạn văn có lập luận chặt chẽ.

3. Thái độ: Có ý thức lập luận chặt chẽ khi viết văn nghị luận.

B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, thảo luận, quy nạp

C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, bảng phụ...

2. Chuẩn bị của HS: Học bài và làm bài tập

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:I. Ổn định lớp:(1’) I. Ổn định lớp:(1’)

II. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài học

III. Nội dung bài mới:1. Đặt vấn đề:(1’) 1. Đặt vấn đề:(1’) 2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a. Hoạt động 1(25’) Bài tập 1

GV yêu cầu học sinh đọc kĩ các đoạn văn SGK. Chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận phát hiện, xác định và phân tích lỗi lậpluận trong các đoạn văn. Nhóm 1câu a, b

Nhóm 2 câu c, d Nhóm 3 câu e, g Nhóm 4 câu g, h.

HS thảo luận -> lần lượt trả lời

Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung. GV ghi điểm nếu học sinh trả lời tốt, nhấn mạnh lỗi của từng câu cụ thể.

Lưu ý truyện “Vợ nhặt”, “Rừng xà nu” sẽ học ở kì II

a. Luận cứ không đầy đủ, chỉ tập trung vào tục ngữ, ca dao, trong khi luận điểm chính nêu “Gí trị quan trọng nhất của VHDG là giá trị nhận thức” Luận cứ chỉ đề cập đến khía cạnh rất hẹp nhận thức, hiểu biết tự nhiên (thời tiết)

b. Luận điểm không rõ ràng.

Luận cứ không chặt chẽ, thiếu logic.

c. Luận điểm chưa rõ, chưa phù hợp với bản chất của đối tượng; dùng từ “hoàn cảnh khó khăn của cuộc sống”quá chung chung , không làm nỗi bật được vấn đề.

Luận cứ sơ lược, chưa trình bày được những khía cạnh liên quan chi tiết “Tràng nhặt được vợ” d. Không nêu được luận điểm cần trình bày. Luận cứ nêu ra lan man, xa rời vấn đề.

e. Luận cứ thiếu logic, quan hệ giữa các luận cứ không chặt chẽ, không phù hợp, không có dẫn chứng làm rõ luận điểm.

Luận điểm chưa xác đáng, còn chung chung “lòng thương người”

g. Luận cứ làm tiền đề cho luận điểm chính quá rườm rà, lan man, không cần thiết.

h. Luận điểm không rõ ràng, không phù hợp với kết luận, luận cứ thiếu tính hệ thống, không đầy đủ và toàn diện.

b. Hoạt động 2(16’) Bài tập 2.

Từ các lỗi đã xác định ở hoạt động 1-> nêu cách sửa lại cho chặt chẽ, logic và thuyết phục.

HS thảo lụân và sửa lỗi các câu a, c, e, g.

HS có thể đưa ra nhiều cách sẳ khác nhau, nhưng phải phù hợp.

HS

a. Bổ sung luận cứ về giá trị nhận thức của

VHDG trong truyện cổ, ca dao và tục ngữ...có thể sắp xếp theo trình tự xã hội, con người, lao động, sản xuất, tự nhiên...

c. Truyện Vợ nhặt của Kim Lân đã cho thấy sức mạnh của tình người trong hoàn cảnh khó khăn của cuộc sống.Trong cái đói gay gắt họ dã biết nương tựa vào nhau, chia sẽ cho nhau. Đó chính là biểu hiện của giá trị nhân đạo trong tác phẩm. e. Lòng thương người của Nguyễn Du bao trùm lên toàn bộ tác phẩm Truyện Kiều. Nguyễn Du viết truyện thơ này như có máu chảy trên đầu ngọn bút. Đó chính là nỗi xót xa vô hạn trước

GV ghi điểm nếu học sinh trả lời tốt. Bổ sung thêm nếu cần.

Hướng dẫn học sinh cách sửa các câu còn lại ở nhà (Bài tập về nhà)

kiếp hồng nhan bạc mệnh, mà tiêu biểu là Thúy Kiều. Chính vì thế mà nàh nhà thơ Tố Hữu đã khái quát rất đúng khi ông viết “Tố Như ơi lệ chảy quanh thân Kiều”

g. Bỏ luận cứ “Cây xà nu...mãnh liệt” và nêu luận điểm “Nhà văn Nguyễn Trung Thành dã chọn cây xà nu- loài cây quen thuộc của núi rừng Tây Nguyên làm biểu tượng nghệ thuật để khắc họa phẩm chất của người dân Xôman”

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w