1. Đoc:
2. Bố cục: 3 phần
3. Tìm hiểu bài thơ:
a. Nỗi đau xót lớn lao khi hay tin Bác qua đời
- Lòng người xót xa, đau đớn, bàng hoàng, không tin sự thật.
- Cảnh vật hoang vắng, lạnh lẽo, thừa thải và cô đơn.
->Cảnh vật và con người như có sự đồng điệu cùng khóc thương “Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa”
->Đau đớn, xót xa bao trùm thiên nhiên và cảnh vật.
b. Hình tượng Bác Hồ:
- Giàu tình yêu thương đối với mọi người. - Giàu đức tính hi sinh
- Sống giản dị, tự nhiên, khiêm tốn. -> Cao cả, vĩ đại, giản dị và rất gần gủi.
c. Cảm nghĩ của mọi người trước sự ra đi của Bác. Bác.
- Bác ra đi để lại sự thương nhớ vô bờ.
- Lí tưởng, con đường cách mạng của Bác sẽ mãi soi đường cho con cháu.
- Yêu Bác->quyết tâm vươn lên hoàn thành nhiệm vụ cách mạng.
-> Tâm nguyện của toàn dân tộc Việt Nam.
b. Hoạt động 2()Bài thơ “Tự do”-Pôn Ê-luy-a.
Dựa vào phần tiểu dẫn-> tóm tắt những nét cơ bản về tiểu sử và sự nghiệp của tác giả?
HS:
Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? HS:
GV lưu ý:Nguyên tác bài thơ có 21 khổ, không vần, không dấu chấm câu. Bản dịch có 12 khổ thơ.
I. Tiểu dẫn:
1. Tác giả: Pôn Ê-luy-a(1895- 1952)
- Nhà thơ Pháp.
- Từng tham gia trào lưu siêu thực.
- Thơ ông mang đậm chất trữ tình chính trị và hơi thở thời đại.
2. Tác phẩm:
- Sáng tác mùa hè 1941 khi nước Pháp dang bị phát xít Đức xâm lược.
- Rút trong tập “Thơ ca và chân lí”(1942).
GV hướng dẫn đọc với giọng tha thiết, bồi hồi, nhấn giọng ở câu kết của mỗi khổ thơ và từ “Tự do”cuối bài.
Cảm nhận của em sau khi đọc bài thơ? HS: Khát vọng tự do.
Nhân hóa: Tự do = em.
Kết cấu “Tôi viết tên em” ở11 khổ thơ đầutheo hình thức xoáy tròn. Nhận xét, phânn tích cách lặp lại kết cấu đó và tác dụng của nó?
Lưu ý: Trên...trên.
Lặp từ trên: 60 lần; em: 20 lần HS:
GV: Em (tự do) đã ngự trị tôi, chiếm trọn không gian, thòi gian và trái tim của tôi.
Ở khổ cuối kết cấu có gì khác các khổ trên? “Tự do” có ý nghĩa như thế nào đối với nhà thơ? HS:
GV: Tự do làm thay đổi cuộc đời tôi, cuộc đời của mọi người.
Trong hoàn cảnh nước Pháp bị phát xít Đức xâm chiếm, nhân dân mất tự do thì bài thơ trở thành bản “Thánh ca”kêu gọi nhân dân Pháp đấu tranh vì tự do, giải phóng đất nước.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích:
2. Tìm hiểu bài thơ:a. 11 khổ thơ đầu: a. 11 khổ thơ đầu:
- Tôi viết tên em- Tự do.
+ Trên trang vở, bàn hoc, cây xanh, đất cát, trên tuyết, trên gươm đao người lính...
+ Trên thời thơ ấu, mảnh đời trong xanh, khoảnh khắc hừng đông...
-> Viết tên em lên mọi không gian, thời gian, lên những vật cụ thể hữu hình và cả những cái vô hình.
* Điệp từ, xoáy tròn, hình ảnh liên tưởng-> tình yêu và khát vọng tự do cháy bỏng của nhà thơ.
b. Khổ cuối:
Tôi gọi tên em- Tự do. + Phép màu một tiếng. + Bắt đầu lại cuộc đời. + Sinh ra để biết em.
-> Tự do là tất cả, kêu gọi hi sinh vì tự do.