Kiểm tra bài cũ(5’) Trình bày nội dung và yêu cầu làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống?

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 36 - 37)

III. Nội dung bài mới:1. Đặt vấn đề(1’) 1. Đặt vấn đề(1’) 2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a. Hoạt động 1(24’) Tìm hiểu đề và lập dàn ý.

GV dùng bảng phụ đưa đề bài ở SGK. HS đọc đề bài.

Đối với đề 1:

Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? HS

Các giá trị của bài thơ: Nội dung? Nghệ thuật? HS:

GV: Hình ảnh thiên nhiên; con người. Tính cổ điển và tính hiện đại của bài thơ.

1. Đề 1:Phân tích bài thơ “Cảnh khuya”.

a. Tìm hiểu đề:

- Hoàn cảnh ra đời: Bài thơ ra đời trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp tại chiến khu Việt Bắc.

* Nội dung:

- Vẻ đẹp của thiên nhiên vào một đêm trăng ở chiến khu: hình ảnh đẹp và thơ mộng.

- Nổi bật giữa thiên nhiên là hình ảnh người chiến sĩ nặng lòng “lo nổi nước nhà”.

* Nghệ thuật:

- Tính cổ điển: thể thơ Đường luật; hình ảnh thiên nhiên.

- Tính hiện đại: hình ảnh nhân vật trữ tình lo nổi nước nhà.

HS thảo luận dựa trên phần tìm hiểu đề và gợi ý lập dàn bài SGK Lập dàn ý cho đề bài. Mở bài?

Thân bài? Kết bài?

HS trình bày, GV bổ sung. Đối với đề 2:

Khí thế của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp được mô tả như thế nào?

HS

Đặc sắc về nghệ thuật của đoạn thơ? HS:

HS thảo luận dựa trên phần tìm hiểu đề và gợi ý lập dàn bài SGK Lập dàn ý cho đề bài.

Từ VD hãy cho biết đối tượng, nội dung bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ.

HS phát biểu.

GV tổng kết và gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK

b. Lập dàn ý:

* Mở bài: Giới thiệu khái quát hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

* Thân bài: Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

Nhận định về giá trị tư tưởng và nghệ thuật cảu bài thơ.

* Kết bài: sự hìa hòa giữa tâm hồn nghệ sĩ và ý chí chiến sĩ của bài thơ.

2. Đề 2: Phân tích đoạn thơ trong bài thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu. Bắc” của Tố Hữu.

a. Tìm hiểu đề:

- Khung cảnh chiến đấu sôi động, hào hùng của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Việt Bắc: dân công, bộ đội, binh chủng cơ giới.

- Niềm vui khi tin chiến thắng trăm miền liên tiếp báo về.

- Nghệ thuật: Từ ngữ, hình ảnh, giọng thơ, các biện pháp tu từ...

b. Lập dàn ý: (SGK)

* Ghi nhớ: SGK. b. Hoạt động 2(10’) Luyện tập

GV hướng dẫn học sinh bài tập phần luyện tập. - Đặt bài thơ trong toàn bộ bài thơ.

+ Hoàn cảnh ra đời của bài thơ?

+Nội dung: hình ảnh thiên nhiên; con người (tâm trạng)

+ Nghệ thuật: hình ảnh, từ ngữ... + Đánh giá chung về đoạn thơ. - Liên hệ hai câu thơ của Thôi Hiệu: “Quê hương khuất bóng hoàng hôn. Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai”

Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “ Tràng Giang” của Huy Cận.

Lớp lớp... ...

Không khói hoàng hôn củng nhớ nhà.

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 36 - 37)