Kiểm tra bài cũ:(5’) Hình ảnh con sông Đà hung bạo và dữ dội hiện lên như thế nào trong tùy bút “Người lái đò song Đà”?

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 98 - 99)

“Người lái đò song Đà”?

III. Nội dung bài mới:1. Đặt vấn đề:(1’) 1. Đặt vấn đề:(1’) 2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a. Hoạt động 1(28’)Đọc hiểu chi tiết

GV nhắc lại kiến thức tiết 1.

Sông Đà chỉ thực sự trữ tình và thơ mộng khi chảy qua Chợ Bờ và để lại những hòn đá thấc xa xôi trên thượng nguồn Tây Bắc.

Con sông Đà trữ tình và thơ mộng hiện lên cụ thể như thế nào?

HS:

Lưu ý theo dõi phần cuối của tác phẩm. - Chiều dài

- Màu nước - Bờ sông...

Cảm nhận của em về con sông thông qua các chi tiết và hình ảnh trên?

HS:

GV bổ sung và nhấn mạnh con sông trở thành

1.Hình tượng con sông Đà. a. Con sông Đà hung bạo. b. Con sông Đà trữ tình.

- Tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiên trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo..

- Nước sông thay đổi theo mùa: mùa xuân xanh màu ngọc bích, không phải xanh màu cánh hến; mùa thu lừ lừ chín đỏ như da mặt người... - Như một cố nhân gần gủi, thân thiết và tri âm, gợi lên những niềm thơ “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu”.

- Dài ngoằn ngoèo như sợi dây thừng.

- Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử, hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích xưa

+ Thuyền lặng lẽ trôi.

+ Cỏ gianh đang ra búp nỏn.

+ Đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh. + Đàn cá dầm xanh quẫy vọt.

->Không khí mơ màng và kì ảo.

Sông Đà như một bức tranh thủy mặc tuyệt đẹp, vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng.

người bạn thân thiết và gần gủi với con người. Bên cạnh hình ảnh con sông là hình ảnh của người lái đò trong cuộc chiến với con sông Đà hung dữ. Cụ thể người lái đò đã hiện lên như thế nào?

HS:

GV nhấn mạnh cuộc chiến giữa người lái đò với con sông Đà.

Tai sao tác giả lại xem hình ảnh người lái đò là vàng mười của đất nước?

HS:

GV: Họ là những con người bình thường, trong nguy hiểm họ rất dũng cảm và mạnh mẽ; trong cuộc sông họ lại rất đỗi bình thường và gảin dị. Nhận xét về hình ảnh người lái đò? Qua đó tác giả muốn đề cập đến điều gì?

HS:

GV: Đó là hình ảnh con người lao động mới trong công cuộc xây dựng đất nước, xây dựng CNXH.

2. Hình tượng người lái đò:

- Dấu ấn nghề nghiệp hằn in trong vóc dáng, ăm vào máu thịt, con người ông: chân kẹp lấy cuống lái, mặt méo bệch như các luồng sóng.

- Có trí nhớ dẻo dai, nắm chắc binh pháp của thần sông, thần đá, quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở này.

- Tài hoa, nghệ sĩ, dũng cảm và tự tin:một mình nhỏ bé, không có phép màu, trên con thuyền đơn độc đã chiến thắng thiên nhiên lớn lao, dữ dội, hiểm độc với sức mạnh thần thánh có sóng nước, thạch trận...Người lái đò đã chiến thắng, cưỡi lên thác ghềnh, phá hết thạch trận, nắm chặt bờm sóng, thuần phục sự hung hãn của dòng sông. - Nguyên nhân chiến thắng: sự ngoan cường, ý chí quyết tâm, kinh nghiệm sông nước lên thác xuống ghềnh.

-> Là con người tài hoa nghệ sĩ, dũng cảm và dẻo dai, thực sự là “vàng mười” của đất nước. Là đại diện cho những con người lao động mới trong công cuộc xây dựng đất nước.

b. Hoạt động 2(6’)Tổng kết

Nhận xét về nghệ thuật viết tùy bút của Nguyễn Tuân?

HS:

Nguyễn Tuân rất thành công với thể loại tùy bút; được xem là bậc thầy về ngôn ngữ Tiếng Việt.

Nội dung mà nhà văn đề cập qua tác phẩm? HS:

Vẻ đẹp của thiên nhiên. Ca ngợi con người.

GV tổng kết, gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK.

1. Nghệ thuật:

- Cách kể đầy kịch tính, mạch văn dồn dạp, từ ngữ biến hóa.

- Sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ: so sánh, cường điệu, nhân hóa...

- Ngôn ngữ giàu chất tạo hình với nhữngliên tưởng táo bạo và bất ngờ.

- Vận dụng kiến thức của nhiều ngành nghề một cách sáng tạo.

2. Nội dung:

- Vẻ đẹp kì vĩ, thơ mộng, trữ tình của thiên nhiên Tây Bắc.

- Ca ngợi những con người lao động mới và những kì tích của họ trong công cuộc xây dựng đất nước.

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 98 - 99)