Kiểm tra bài cũ:(5’)Trình bày, làm rõ các đặc trưng của phong cách ngôn ngữkhoa học?

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 48 - 49)

III. Nội dung bài mới:1. Đặt vấn đề:(1’) 1. Đặt vấn đề:(1’) 2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a. Hoạt động 1(8’) Khái quát về luật thơ

Kể tên một số thể loại thơ mà em đã học? Để tìm hiểu thơ chúng ta cần căn cứ vào đâu? HS: Số câu, tiếng, vần, nhịp...

GV đó là luật thơ.

Em hiểu thế nào là luật thơ? HS:

Tiếng có đặc điểm gì và có vai trò như thế nào trong thơ?

HS:

GV: Ngoài căn cứ vào đặc điểm của tiếng, luật thơ còn được xác định theo số dòng thơ, quan hệ của các dòng về kết cấu ý nghĩa.

1. Khái niệm: Luật thơ là toàn bộ quy tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, hài thanh, ngắt câu, số tiếng, cách hiệp vần, hài thanh, ngắt

nhịp...trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định.

- Các thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát, hát nói.

- Các thể thơ Đường luật: ngủ ngôn, thất ngôn. - Các thể thơ hiện đại:

2. Vai trò của “tiếng “trong thơ.

- Là đơn vị cấu tạo ý nghĩa và nhạc điệu dòng thơ, bài thơ, căn cứ xác lập thể thơ.

- Tiếng gồm 3 phần: phụ âm đầu; vần (tạo sự hiệp vần); thanh điệu (1trong 6 thanh).

- Tiếng là căn cứ ngắt nhịp trong thơ (chẵn, lẽ). - Thanh của “tiếng” là căn cứ xác định luật bằng trắc.

- Vần của tiếng là căn cứ để hiệp vần.

b. Hoạt động 2(16’) Một số thể thơ truyền thống

GV dùng bảng phụ đưa VD 1 SGK.

Hãy chỉ rõ đặc điểm của luật thơ trong đoạn thơ trên?

GV: Số tiếng, câu, hiệp vần, thanh, luật bằng trắc....

HS: GV:

1. Thể lục bát(6-8).

- Số tiếng: 1câu 6 tiếng(lục); 1 câu 8 tiếng (bát). - Hiệp vần: Tiếng cuối của câu lục hiệp vần với tiếng thứ 6 của câu bát, tiếng cuối của câu bát hiệp vần với tiếng cuối câu lục tiếp theo. - Ngắt nhịp: nhịp chẵn.

- Hiệp vần. - Nhịp. - Thanh. - Bỗng trầm.

GV giới thiệu thêm về lục bát biến thể. GV dùng bảng phụ đưa VD 2 SGK.

Tương tự hãy chỉ rõ đặc điểm của luật thơ trong đoạn thơ ? HS: - Số tiếng. - Hiệp vần. - Nhịp. - Thanh. GV bổ sung . GV dùng bảng phụ đưa VD 3 SGK

Nhận xét về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, bố cục của bài thơ?

HS:

GV nhấn mạnh thể thơ ngũ ngôn Đường luật.

- Luật bỗng trầm: xét ở câu bát nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang thì tiếng thứ 8 là thanh bằng và ngược lại.

2. Thể song thất lục bát:

- Số tiếng: 2 câu thất 7 tiếng; 1 cặp câu lục bát. - Vần: cặp song thất vần trắc

cặp lục bát vần bằng.

Giữa hai cặp câu song thất và lục bát có vần liền. - Ngắt nhịp: cặp câu song thất 3/4 ; cặp câu lục bát nhịp chẵn.

- Thanh:cặp câu song thất lấy tiếng thứ 3 làm chuẩn nhưng không bắt buộc; cặp câu lục bát đối xứng B-T như thể thơ lục bát.

3. Các thể ngũ ngôn Đường luật:

- Ngũ ngôn tứ tuyệt: 4 câu 5 tiếng. - Ngũ ngôn bát cú: 4 câu 8 tiếng. - Vần: 1 vần (độc vận); gieo vần cách. - Ngắt nhịp: nhịp lẽ 2/3.

- Hài thanh: có sự phối hợp luân phiên B-T hoặc B- B; T- T ở tiếng thứ 2 và thứ 4.

c. Hoạt động 3(10’) Luyện tập

HS đọc bài tập 1a SGK.

Phân tích cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh của đoạn thơ?

HS:

GV lưu ý thể thơ song thất lục bát.

HS tập làm một đoạn thơ lục bát với vần tự chọn, chú ý theo dúng luật thơ lục bát.

HS thảo luận, trình bày. GV nhận xét

Bài tập 1a:

- Gieo vần: câu thất “nguyệt- mịt” câu lục bát “tay- ngày” giữa hai cặp câu “mây- tay” - Nhịp:3/4 ở câu thất, chẵn ở câu lục bát. - Thanh: câu thất tiếng thứ 3 thanh bằng câu lục bát: B- T- B.

Bài tập bổ sung: Tập làm thơ lục bát.

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 48 - 49)