Nội dung bài mới:

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 63 - 64)

1. Đặt vấn đề:(1’)2. Triển khai bài: 2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a. Hoạt động 1() Các thể thơ truyền thống

GV dùng bảng phụ đưa bài thơ “Ông phỗng đá” HS quan sát và đọc kĩ bài thơ.

Phân tích làm rõ số tiếng, số dòng, hiệp vần, ngắt nhịp, hài thanh của bài thơ?

HS trả lời

GV dùng bảng phụ đưa kết quả và mô hình sau khi học sinh trả lời.

Giải thích rõ mô hình hài thanh của thể thơ. GV dùng bảng phụ đưa bài thơ “Qua Đèo Ngang” HS quan sát và đọc kĩ bài thơ.

Phân tích làm rõ số tiếng, số dòng, hiệp vần, ngắt nhịp, hài thanh của bài thơ?

HS căn cứ vào bài thơ để trả lời.

GV dùng bảng phụ đưa kết quả và mô hình sau khi học sinh trả lời.

Giải thích rõ mô hình hài thanh của thể thơ. GV nhấn mạnh luật thơ thất ngôn bát cú rất chặt chẽ: hài thanh; đối xứng các tiếng 2,4,6; niêm; bố cục.

4. Các thể thơ thất ngôn Đường luật.a. Thất ngôn tứ tuyệt: a. Thất ngôn tứ tuyệt:

VD: Bài thơ “Ông phỗng đá”. Nhận xét:

- Số tiếng: 7 tiếng; số dòng: 4 dòng (tứ tuyệt). - Vần: vần chân, độc vận, gieo vần cách (đồng- không).

- Nhịp: 4/3 (chẵn/ lẽ) - Hài thanh:

+ Niêm: câu 2- 3; câu 1- 4. + Đối: câu1-2 với câu 3-4.

+ Luật B-T.(nhị, tứ, lục phân minh) * Mô hình: SGK.

b. Thất ngôn bát cú:

VD: Bài thơ “Qua đèo ngang” Nhận xét:

- Số tiếng: 7 tiếng; số dòng: 8 dòng.

- Vần: vần chân, độc vận (cuối các câu 1,2,4,6,8) - Nhịp: 4/3 (chẵn/ lẽ)

- Hài thanh:

+ Niêm: câu 2- 3; câu 4- 5; câu 6- 7; câu 1- 8. + Đối: câu 3-4 với câu 5-6.

+ Luật B-T (nhị, tứ, lục phân minh) - Bố cục: đề, thực, luận, kết.

* Mô hình: SGK

b. Hoạt động 2() Các thể thơ hiện đại

GV lấy dẫn chứng các bài thơ đã học trong phong trào Thơ mới:

Tiếng thu- Lưu Trọng Lư. Vội Vàng- Xuân Diệu.

Đây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử.

Nhận xét và xác định luật thơ của các bài thơ trên?

HS:

GV nhấn mạnh sự đa dạng, linh hoạt và phong phú của thơ hiện đại về luật thơ.

- Tự do về số câu, số tiếng: 5 tiếng, 7 tiếng, 8 tiếng, tự do... đa dạng và phong phú.

- Gieo vần linh hoạt.

- Ngắt nhịp tùy theo tình ý trong câu, tromg bài. Đa dạng linh hoạt, vừa tiếp nối thơ truyền thống, vừa có sự cách tân.

c. Hoạt động 3() Luyện tập

So sánh sự giống nhau và khác nhau về cách hiệp vần, ngắt nhịp, hài thanh trong bài thơ “Mặt trăng” và đoạn trích bài thơ “Sóng”.

Bài tập 1:

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w