DẶN DÒ:(2’)Nắm nội dung cả hai tiết học, làm bài tập 2 SGK Soạn: Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận.

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 99 - 101)

- Các loại lỗi thường gặp?

TIẾT 48 Ngày soạn

CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬNA.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1. Kiến thức: Hệ thống hóa những lỗi thường gặp khi lập luận.

Tự phát hiện, phân tích và sửa những lỗi về lập luận trong bài viết của bản thân. 2. Kỹ năng: Phân tích và sửa lỗi về lập luận.

3. Thái độ:Có ý thức thận trọng để tránh những lỗi về lập luận trong bài viết.

B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, thảo luận, quy nạp

C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, bảng phụ

2. Chuẩn bị của HS: Học bài và soạn bài

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:I. Ổn định lớp:(1’) I. Ổn định lớp:(1’)

II. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài học

III. Nội dung bài mới:1. Đặt vấn đề:(1’) 1. Đặt vấn đề:(1’) 2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a. Hoạt động 1(15’)Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm.

GV dùng bảng phụ đưa bài tập mục I SGK.

HS đọc kĩ các đoạn văn và thảo luận các doạn văn đã mắc lỗi gì về nêu luận điểm?

HS: Đoạn a Đoạn b Đoạn c

Nêu cách sửa phù hợp?

GV bổ sung và củng cố các thao tác khi trình bày luận điểm:

- Xác định rõ luận điểm cần trình bày. - Dùng phương tiện ngôn ngữ phù hợp.

Đoạn a: Luận điểm nêu chưa rõ, nội dung trùng lặp, không có sự nhấn mạnh hay phát triển ý. “Cảnh vật ...vắng vẻ”; “ngưng đọng, im lìm”; “cảnh sắc im ắng”

-> Sửa: thay từ “vắng vẻ” bằng từ:

Đoạn b: Luận điểm dài dòng, rườm rà, không rõ ràng.

-> Sửa: “Người làm trai thời xưa luôn mang theo bên mình món nợ công danh”.

Đoạn c: Nêu quá nhiều luận điểm, không luận điểm nào được triển khai đầy đủ. Luận cứ nêu ra không tương ứng với các luận điểm.

- Chú ý tính logic, nhất quán của các luận điểm,

luận cứ. -> Sửa: VHDG là kho tàng kinh nghiệm của cha ông được đúc kết từ xưa.

b. Hoạt động 2(14’)Lỗi liên quanđến việc nêu luận cứ

Tương tự hoạt động 1, GV dùng bản phụ đưa các đoạn văn.

HS đọc kĩ các đoạn văn, thảo luận xác định lỗi và nêu cách sửa cụ thể.

HS:

GV bổ sung và nhận xét sau khi học sinh trả lời. Ghi điểm nếu học sinh trả lời tốt.

Nhấn mạnh lỗi liên quan luận cứ-> Nêu luận cứ cần rõ ràng, xác đáng, dẫn chứng cụ thể, có nguồn gốc xuất xứ phù hợp luận điểm.

Đoạn a: Luận cứ không chính xác. -> Sửa: Nắng xuống trời lên sâu chót vót.

Đoạn b: Luận cứ thiếu chính xác và toàn diện vì chỉ nêu dẫn chứng về Hai Bà Trưng.

-> Sửa: “Đất nước...thắng lợi hoàn toàn” vì chưa chính xác và cần bổ sung thêm luận cứ làm rõ luận điểm “Dân tộc ta anh hùng hào kiệt thời nào cũng có”

Đoạn c: Luận cứ thiếu tính hệ thống và logic. Luận cứ không phù hợp: Ải Chi Lăng, Cửa biển Bạch Đằng không phải là tên tuổi.

-> Sửa:

c. Hoạt động 3(12’)Lỗi về cách thức lập luận

Tương tự bài tập mục I, học sinh đọc kĩ các đoạn văn mục III SGK.

Thảo luận xác định lỗi về lập luận trong các đoan văn?

Nêu cách sửa lại cho phù hợp? HS:

GV nhấn mạnh lỗi, yêu cầu học sinh về nhà tự sửa.

Tổng kết các loại lỗi lập luận và gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK.

Đoạn a: Luận cứ thiếu logic, lộn xộn, không làm sáng tỏ cho luận điểm chính.

Đoạn b: Luận cứ thiếu toàn diện, chỉ nói về cái đói trong khi luạn diểm nêu ra là “Nam Cao viết nhiều về đề tài nông thôn”

Đoạn c: Luận điểm không rõ ràng, phần gợi mở, dẫn dắt không giúp cho việc nêu bật luận điểm chính. Luận cứ dùng để mở rộng, tiếp tục phát triển đề tài không phù hợp phạm vi đề tài nêu ra trong những câu trước.

* Ghi nhớ: SGK

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w