Kiểm tra bài cũ:(5’) Những cảm nhận về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm trong đoạn trích “Đất nước”?

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 61 - 63)

A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1. Kiến thức: Cảm nhận được những cảm xúc và suy nghĩ của nhà thơ về đất nước qua những hình ảnh mùa thu và hình ảnh đất nước đau thương, bất khuất, anh hùng trong cuộc kháng chiến chống Pháp. - Thấy được những đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ.

2. Kỹ năng: Tự học có hướng dẫn

3. Thái độ: Có tình cảm gắn bó, yêu mến đối với quê hương, đất nước.

B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đàm thoại.

C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.Chuẩn bị của GV: Giáo án, Sgk, tư liệu tham khảo.

2. Chuẩn bị của HS: Học bài và soạn bài theo hướng dẫn.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:I. Ổn định lớp:(1’) I. Ổn định lớp:(1’)

II. Kiểm tra bài cũ:(5’) Những cảm nhận về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm trong đoạn trích “Đất nước”? nước”?

III. Nội dung bài mới:1. Đặt vấn đề:(1’) 1. Đặt vấn đề:(1’) 2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

a. Hoạt động 1() Tiểu dẫn

HS đọc phần tiểu dẫn SGK và tóm tắt những nét chính về tác giả, tác phẩm?

HS:

GV bổ sung.

1. Tác giả: Nguyễn Đình Thi.

- Sinh 1924 tại Luông Pha Băng (Lào). - Quê gốc Phú Xuyên- Hà Đông.

- Sáng tác trên nhiều lĩnh vực: văn thơ, triết học, lí luận phê bình, soạn nhạc, viết kịch....nổi bật là thơ.

- Thơ ông vừa tự do, phóng khoáng, hàm súc, suy tư, có những tìm tòi theo hướng hiện đại.

2. Tác phẩm: Sáng tác từ 1948- 1955 là sự kết hợp hia bài thơ “Sáng mát trong như sáng năm xưa” và “ Đêm mít tinh” .

b. Hoạt động 2() Đọc hiểu văn bản

GV hướng dẫn học sinh đọc bài thơ, chú ý diễn cảm.

HS đọc, GV nhận xét.

Xác định bố cục của bài thơ và nội dung chính của từng phần?

Mối quan hệ giữa các phần? HS:

GV: Từ cảm xúc cụ thể phát triển theo hướng cảm nhận và suy ngẫm về đất nước và con người Việt Nam.

HS đọc 7 câu thơ đầu.

Mùa thu ở Hà Nội trong hoài niệm của nhà thơ

1. Đọc:

2. Bố cục:

Phần 1: “Từ đầu...nói vọng về”. Cảm hứng chung về đất nước qua quá trình nhận thức kháng chiến.

Phần 2: Còn lại.Khái quát những chặng đường kháng chiến.

3. Tìm hiểu bài thơ:a. Phần 1: a. Phần 1:

hiện lên cụ thể như thế nào? HS:

GV nhấn mạnh thời gian, không gian, thiên nhiên và tư thế của người ra đi.

Nhận xét về bức tranh mùa thu và tâm trạng của người đi?

HS theo dõi đoạn còn lại của phần 1.

Mùa thu ở chiến khu Việt bắc có gì khác so với mùa thu ở Hà Nội?

HS:

- Vui sướng. - Tự hào. - Suy ngẫm.

Dẫn chứng cụ thể?

Nhận xét về cách miêu tả của nhà thơ? HS:

GV lưu ý điệp từ, liệt kê.

Trong phần còn lại nhà thơ đã suy ngẫm và cảm nhận gì về đất nước?

HS: Đất nước đau thương. Tố cáo tội ác của kẻ thù.

Những suy ngẫm đó đã tác động gì đến tâm lí của dân tộc Việt Nam?

HS: Quật khởi đứng lên.

Nghệ thuật thể hiện có gì đặc biệt? HS:

GV lưu ý nghệ thuật nhân hóa và đối lập. Nội dung của đoạn thơ cuối?

HS:

GV nhấn mạnh sự chuyển biến của đất nước. Khói nhà máy- sương núi.

Kèn gọi quân- tiếng mõ.

Những người áo vải- anh hùng.

-> Ca ngợi sự đứng lên mạnh mẽ của dân tộc Việt Nam.

* Cảm xúc về mùa thu Hà Nội:

- Không gian: phố dài.

- Thời gian: sáng chớm lạnh, xao xác hơi may. - Thiên nhiên: bậc thềm nắng lá rơi đầy. Heo hút, vắng lặng, buồn man mác - Con người: ra đí đầu không ngoảnh lại. Kiên quyết, dứt khoát nhưng vẫn bâng khuâng, xao xuyến và lưu luyến với Hà Nội.

* Mùa thu ở chiến khu Việt Bắc:

- Từ bâng khuâng -> vui sưóng. Tôi đứng vui....

Trong biếc nói cười...

Trong sáng, đầy màu sắc, âm thanh trong khung cảnh tự do hòa bình.

- Tự hào khi được làm chủ đất nước. Trời xanh...

...

Những dòng sông đỏ nặng phù sa.

NT: Liệt kê, điệp từ ->quyền độc lập, tự do làm chủ quê hương, đất nước.

- Suy ngẫm về truyền thống anh hùng, bất khuất của dân tộc, guỉan dị và chất phác.

b. Phần 2:

- Đất nước đau thương ->tố cáo tội ác của giặc: hủy hoại cả đời sống vật chất lẫn tinh thần. - Những con người rất mực yêu thương, những vật vô tri, vô giác ->đứng lên quật khởi, chống lại kẻ thù.

+Từ gốc lúa..

Đã bật lên những tiếng căm hờn. + Xiềng xích chúng bay...

....

Lòng dân ta yêu nước thương nhà.

NT: Nhân hóa, đối lập ->tội ác quân xâm lược và quyền sống chính đáng của nhân dân ta.

- Đoạn cuối thể hiện những chặng đường kháng chiến và qúa trình đi lên từ trong đau thương của đất nước.

+ Khói nhà máy... Kèn gọi quân.... + Ôm đất nước....

Đã đứng lên thành những anh hùng.

Đất nước Việt Nam hiện lên với sức mạnh phi thường, mạnh mẽ: từ trong máu lửa rủ bùn đứng dậy sáng lòa.

Đánh giá về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? HS:

GV tổng kết sau khi học sinh trả lời.

1. Nghệ thuật:

Một phần của tài liệu Giáo án 12 cơ bản (Trang 61 - 63)