Hoạt động của thầy HĐ của trị Nội dung cần đạt
Gọi 1 em đọc ví dụ trong SGK. Gợi ý cho các em trả lời câu hỏi.
? Tại sao tác giả sử dụng hai từ: mẹ; Mợ để chỉ cùng một đối tợng? ? Trớc Cách Mạng Tháng Tám, trong xã hội cũ, những tầng lớp nào thờng dùng các từ : Mợ; Cậu? Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi. các em khác nghe, nhận xét và bổ xung.
II. Biệt ngữ xã hội.
1. Ví dụ.
a. Dùng từ mẹ để miêu tả những suy nghĩ của nhân vật. Dùng từ mợ
để nhân vật xng hơ đúng với đối t- ợng và hồn cảnh giao tiếp.
- từ: mợ; cậu => XH trung lu.
Hoạt động của thầy HĐ của trị Nội dung cần đạt ? Các từ Ngỗng; Trúng tủ trong ví dụ b
cĩ nghĩa là gì?
? Tầng lớp XH nào thờng dùng các từ ngữ này?
? Các từ mà chúng ta vừa tìm hiểu đợc gọi là biệt ngữ XH. Vậy em hiểu thế nào là biệt ngữ XH? Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi. Các em khác nhận xét và bổ xung. Dựa vào kiến thức đã tìm hiểu trả lời. b. các từ: + Ngỗng => Điểm 2 + Trúng tủ => Đúng cái phần đã học trớc. => Tầng lớp học sinh thờng sử dụng các từ trên. 2. Ghi nhớ: Biệt ngữ XH chỉ đợc dùng trong một tầng lớp XH nhất định.
IV . Hoạt động 4 – Tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ địa ph ơng và biệt ngữ XH.Hoạt động của thầy HĐ của trị Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy HĐ của trị Nội dung cần đạt
- GV nêu vấn đề để học sinh trả lời.
? Khi dùng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ XH ta cần lu ý những gì? Tại sao?
? Tại sao một số tác phẩm thơ văn, các tác giả cĩ thể sử dụng lớp từ này? Vậy chúng cĩ tác dụng gì?
? Cĩ nên sử dụng lớp từ này một cách tuỳ tiện khơng? Vì sao?
? Nh vậy, sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội nh thế nào cho phù hợp?
Trả lời câu hỏi
Trả lời, nhận xét và bổ xung.
Dựa vào ghi nhớ trả lời.
III. Sử dụng từ ngữ địaphơng vàbiệt ngữ xã hội. biệt ngữ xã hội.
1. Những điểm cần lu ý: + Đối tợng giao tiếp. + Tình huốnh giao tiếp. + Hồn cảnh giao tiếp. => Hiệu quả giao tiếp cao.
2. Trong thơ văn, từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội tơ đậm sắc thái địa phơng hoắc tầng lớp xuất thân, tính cách nhân vật.
3. Khơng nên sử dụng một cách tuỳ tiện vì nĩ cĩ thể gây hiiện tợng tối nghĩa , khĩ hiểu.
* Ghi Nhớ.
( Tự học trong SGK)