- Điểm 9 -10: Đạt đợc hồn tồn các yêu cầu trên cả về hình thức cũng nh nội dung.( Tuỳ thuộc vào cách trình bày và chữ viết để cho điểm cụ thể.)
- Điểm 7 8– : Đạt đợc các yêu cầu về hình thức, tuy nhiên cịn một số sai sĩt về lỗi chính tả, hoặc lỗi câu. Đạt đợc 2/3 nội dung yêu cầu.
- Điểm 5 -6: Hình thức viết cịn cha rõ ràng, rành mạch. Cịn sai một số lỗi câu hoặc lỗi chính tả. Nội dung mới chỉ thuyết minh đợc cấu tạo trong hoặc ngồi của cây bút.
- Điểm 3 4– : Văn viết cịn lủng củng, nội dung sơ sài.
- Điểm 0 1 2– – : Viết lung tung, khơng bám sát yêu cầu hoặc bỏ giấy trắng. ...*****... Ngày dạy: 07 tháng 12 năm 2008 Tiết 57
Văn bản : vào nhà ngục quảng đơng cảm tác
Phan Bội Châu
A. mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp hào hùng bi tráng của những nhà nho yêu nớc và cách mạng nớc ta đầu thế kỉ XX. Những ngời trí lớn, cứu nớc, cứu dân, dù trong hồn cảnh tù đầy khốc liệt vãn hiên ngang, phong thái đờng hồng, ung dung, bất khuất, kiên cờng với niềm tin son sắt vào sự nghiệp giải phĩng dân tộc. Giọng thơ khẩu khí, tỏ trí, tỏ lịng, hào sáng, khoa trơng cĩ sức lơi cuốn, xúc động sâu sắc.
- Củng cố và nâng cao hiểu biết về thể thơ thất ngơn bát cú đờng luật, thơ nĩi trí tỏ lịng trong thời kì trung đại, hiện đại. Tác dụng của lối nĩi khoa chơng trong thể thơ này.
- GD cho HS Tinh thần yêu nớc, tinh thần cách mạng, học tập phong thái ung dung của nhà cách mạng.
B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: + SGK – SGV, bảng phụ và các phơng án tích hợp với các văn bản khác. + Su tầm ảnh chân dung và một số bài thơ của Phan Bội Châu. + Su tầm ảnh chân dung và một số bài thơ của Phan Bội Châu.
2. Học sinh: + Su tầm và tìm hiểu về Phan Bội Châu và những sáng tác của ơng.
+ Đọc và tìm hiểu nội dung văn bản Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác.
C . tổ chức các hoạt động dạy và học.
C1. ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra sĩ số và nêu yêu cầu của giờ học.
C2. Kiểm tra bài cũ.
Đọc văn bản Bài tốn dân số em hiểu đợc thêm điều gì?
C3. Tổ chức các hoạt động dạy học bài mới. I. Hoạt động 1 – Giĩi thiệu bài.
- GV cho HS xem chân dung nhà thơ Phan Bội Châu và giới thiệu để dẫn vào bài.
II. Hoạt động 2- H ớng dẫn học sinh đọc – tìm hiểu chung.
Hoạt động của thầy HĐ của trị Nội dung cần đạt
- GV cho một hĩc inh đọc phần chú thích dấu sao.
? Tĩm tắt sơ lợc về cuộc đời và sự nghiệp của Phan Bội Châu?
? Các tác phẩm của Phan bội Châu tốt lên đớcc điều gì?
- GV hớng dẫn học sinh đọc văn bản.
với giọng hào hùng, to, vang, chú ý cách ngắt nhịp 4/3 riêng câu 2 nhịp 3/4. Câu cuối đọc với gịng cảm khái, thách thức, ung dung nhẹ nhàng.
- GV đọc một lần sau đĩ gọi 3 em lần l- ợt đọc văn bản.
? Bài thơ ra đời trong hồn cảnh nào? GV cho học sinh tìm hiểu một số từ khĩ.
? Nêu chủ đề của bài thơ?
- Sau khi học sinh trả lời, GV dùng bảng phụ để kết luận.
? bài thơ đợc viết theo thể thơ nào? Nêu một vài đặc điểm nổi bật của thể thơ đĩ? - Đoc chú thích - Tĩm tắt - Tìm hiểu và trả lời. - Nghe GV h- ớng dẫn đọc - Đọc văn bản - Trả lời. - Trả lời, nhận xét và bổ xung. - Trả lời I. Đọc – tìm hiểu chung. 1. Tác giả và tác phẩm. a - Tác giả: (1867 – 1940) - Tên lúc nhỏ: Phan Văn San - Tên hiệu: Sào Nam
- Quê: Nam Hồ - Nam Đàn – Nghệ An.
- Thi đỗ giải nguyên năm 33 tuổi. - Là một nhà nho yêu nớc.
b. Tác phẩm:
- Các tác phẩm của ơng đều thể hiện lịng yêu nớc, thơng dân, khát vọng độc lập tự do và ý chí chiến đấu bền bỉ, kiên cờng: Hải ngoại huyết th; Sào Nam thi tập
2. Đọc văn bản. 3. Từ khĩ 3. Từ khĩ
4 - Hồn cảnh ra đời của bài thơ:
* Bài thơ đợc viết vào đầu năm 1914 khi Phan Bội Châu bị bọn Quân phiệt tỉnh Quảng Đơng bắt giam.
5 ” Chủ đề văn bản.