1. Hai cây phong và những kí ức
tuổi thơ
- Gồm 2 đoạn văn nhỏ:
+ Bọn trẻ chơi đùa trèo lên cây Phong phá tổ chim.
+ Phong cảnh làng quê và cảm giác của chúng tơi khi từ ngọn cây phong nhìn xuống.
Bảng phụ.
- Hình ảnh hai cây phong: + Hai cây phong khổng lồ
+ Nghiêng ngả , đung đa nh muốn chào mời chúng tơi.
+Bĩng dâm mát rợi và tiếng lá xào xạc, dịu hiền.
+ Hàng đàn chim .... chao đi, chao lại trên đầu.
+ Cao ngất , cao đến ngang tầm cánh chim bay.
? Hãy tìm những chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên nhiên khi bon trẻ từ trên ngọn cây phong nhìn xuống.
- Tìm kiếm và trả lời. Các em khác nghe và bổ xung.
những ngời bạn lớn vơ cùng thân thiết, bao dung độ lợng và gắn bĩ.
Bảng phụ.
- Miêu tả cảnh thiên nhiên khi ngồi từ ngọn cây Phong nhìn xuống. + Chuồng ngựa của nơng trang ... nh một căn nhà ép bình thờng.
Hoạt động của thầy HĐ của trị Nội dung cần đạt
? Em cĩ nhận xét gì về bức tranh thiên nhiên qua lời kể, tả của tác giả?
GV: Khi ở trên cao mới cảm nhận đợc sự mênh mơng khơng cùng đầy bí ẩn và quyến rũ của đất đai, bầu trời, cảnh vật quê hơng,đất nớc vơ cùng, vơ tận trong tiếng giĩ reo và tiếng lá phong rì rào đáp lại. Đĩ là những gì mà tuổi thơ cảm nhận, khám phá từ trên ngọn cây phong. -GV yêu cầu học sinh đọc nhẩm đoạn 1 và 2 của văn bản.
? Hai cây Phong ở vị trí nào và đợc Tơi so sánh với gì?
? Những kĩ niệm nào của tơi gắn liền với hai cây Phong?
? Vì sao tác giả .luơn nhớ về hai cây Phong?
? Tình cảm của tơi đối với hai cây Phong đợc thể hiện nh thế nào? Qua đĩ biểu hiện tình cảm gì đối với quê hơng? ? Tơi luơn hi0nhf dung hai cây Phong nh thế nào?
? Tại sao khi khám phá đợc, đã hiểu đợc những bí ẩn của hai cây phong, Tơi vẫn khơng bị vỡ mộng xa?
? Đọc đoạn cuối và cho biết: Điều mà
- Quan sát bảng phụ, đối chiếu kết quả và ghi chép. - Trao đổi, nhận xét và bổ xung - Nghe GV bình - HS đọc hai đoạn văn - Tìm kiếm, suy mnghĩ và trả lời câu hỏi - Trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi - Trao đổi và trả lời
- Thảo luận và trả lời.
+ Thảo nguyên hoang vu mmất hút trong làn sơng mờ đục.
+ nhìn thấy khơng biết bao nhiêu, bao nhiêu là vùng đất ... chúng tơi cha từng nghe nĩi.
+ Những dịng sơng lấp lánh tận chân trời nh những sợi chỉ bạc mỏng manh.
+ Miền đất bí ẩn đầy sức quyến rũ lẩn sau chân trời xa thẳm biêng biếc kia.
=> Một bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ vơ ngần với khơng gian bao la và ánh sáng cùng những sắc màu huyền ảo -> Chúng sửng sốt nín thở, Quên việc phá tổ chim.
2. Hai cây phong và thầy Đuy-sen Đuy-sen
- Vị trí: Trên cao, trên dỉnh đồi nh ngọn hải đăng, nh hai cột tiêu dẫn về làng.
- Hai cây Phong gắn liền với kỉ niệm thời thơ ấu.
- Nhớ về hai cây Phong vì nĩ liên quan đến nghề hoạ sĩ.
- Mỗi lần về quê, Tơi đều đa mắt tìm hai cây Phong => Tình yêu quê hơng sâu nặng.
- “Tơi” luơn hình dung hai cây Phong nh hai anh em sinh đơi, hai con ngời với sức lực giẻo dai, dũng mãnh, tâm hồn phong phú cĩ cuộc sống riêng của mình.
- Tơi luơn mộng về hai cây phong vì sự ám ảnh lâu bền, dai dẳng của kỉ niệm thời thơ ấu trong mỗi con
tác giả cha hề nghĩ tới trong thời thơ ấu là điều gì?
? Theo em, ngời trồng hai cây Phong đĩ gắn liền với ai? Ngời ấy cĩ ớc mơ, Suy nghĩ gì?
Trao đổi và trả lời câu hỏi Nhận xét và bổ xung.
ngời.
- Tơi cha hề nghĩ tới: Ai là ngời trồng hai cây Phong.
- Hai cây Phong gắn liền với thầy Đuy-Sen.
- Ước mơ: Đem lại niềm vui cho HS nghèo khổ
IV. Hoạt động 4 – H ớng dẫn học sinh tổng kết, luyện tập.
Hoạt động của thầy HĐ của trị Nội dung cần đạt
? Em cĩ nhận xét gì v ề nghệ thuật viết truyện của Ai-ma-tốp? Qua đĩ cho chúng ta hiểu thêm điều gì về nhân vật Tơi- chúng tơi?
- Hãy đọc mục ghi nhớ?
- dùng bảng phụ để kết luận nội dung ghi nhớ.
? Đọc văn bản Hai cây phong, em cảm nhận đợc những vẻ đẹp nào của thiên nhiên và con ngời đợc phản ánh?
? Nếu nhân vật Tơi mang hình bĩng của chính tác giả Ai-ma-tốp thì em sẽ hiểu gì về nhà văn này từ Hai cây phong của ơng?
GV cho HS chọn một đoạn văn mà các em yêu thích cho học thuộc tại lớp.
- trả lời, nhận xét và bổ xung. - Quan sát bảng phụ, ghi chép - Trao đổi thảo luận và trả lời, nhận xét, bổ xung. - Thảo luận theo nhĩm và trả lời câu hỏi
- HS chọn đoạn văn để học thuộc
1. Tổng kết.
a. Ghi nhớ.