? Nhà thơ Tản Đà đã thể hiện ớc mơ gì qua bài thơ?
- GV choi HS đọc diễn cảm bài thơ và trả lời các câu hỏi phần luyện tập trong SGK
- Dựa vào ghi nhớ để trả lời. - HS thực hiện phần luyện tập. III. Tổng kết – luyện tập. 1. Tổng kết( Ghi nhớ) (HS tự học trong SGK) 2. Luyện tập. V. Hoạt động 5. H ớng dẫn học sinh học ở nhà.
- Học thuộc lịng bài thơ và tịim hiểu thêm về Tản Đà. - Chuẩn bị trớc bài: Ơng Đồ và bài Hai chữ nớc nhà
...*****...
Ngày dạy: 15 tháng 12 năm 2008 Tiết 63
ơn tập tiếng việt
A. mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Giúp học sinh nắm vững nội dung về từ vựng và ngữ pháp Tiếng Việt.
- Rèn luyện kỹ năng nhận diệnvà phân tích các cấu tạ và tác dụng rong tiếng Việt. - Cĩ ý thức sử dụng trong khi nĩi và viết.
B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: + SGK, SGV, Bảng phụ.
+ Hớng dẫn học sinh ơn tập và chuẩn bịo bài trớc khi đến lớp.
2. Học sinh: + Chuẩn bị bài ơn tập trớc khi đến lớp.
+ Kẻ sẵn bảng thống kể trong SGK vào vở bai tập.
C . tổ chức các hoạt động dạy và học.
C1. ổn định tổ chức lớp.
- GV kiểm tra sĩ số lớp và nêu yêu cầu của giờ học.
C2. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
C3. Tiến trình tổ chức dạy – học bài mới. I. Hoạt động 1- giới thiệu bài.
II. Hoạt động 2 – H ớng dẫn học sinh ơn tập phần lý thuyết.
Tên bài Khái niệm
1. Cấp độ khái quát của nghĩa từ là gì ? ? Nêu đặc điểm .
Nghĩa của 1 từ ngữ cĩ thể rộng hơn ( khái quát hơn ) hoặc hẹp hơn ( ít khái quát hơn ) nghĩa của 1 từ ngữ khác.
- Rộng : Khi phạm vi nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của 1 số từ ngữ khác.
- Hẹp : Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đĩ đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của 1 từ ngữ khác.
2. Trờng từ vựng. 3. Từ tợng hình, từ t- ợng thanh là gì ? Ví dụ ? 4. Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội là gì?
-1 từ ngũ cĩ nghĩa rộng đối với những từ ngũ này, đồng thời cĩ thể cĩ nghĩa hẹp đối với 1 từ ngữ khác.
-Trờng từ vực là tập hợp của những từ cĩ ít nhất 1 nét chung về nghĩa.
-Từ tợng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ trạng thái của sự vật. Từ tợng thanh là từ, mơ phỏng âm thanh của tự nhiên, của con ngời. - Từ tợng hình, tợng thanh gợi đợc hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động cĩ giá trị biểu cảm cao ; Thờng đợc sử dụng trong văn miêu tả và tự sự.
- Từ ngữ địa phơng là từ ngữ chỉ sử dụng ở 1 hoặc 1 số địa phơng nhất định.
- Biệt ngữ xã hội là những từ chỉ đợc sử dụng trong 1 tầng lớp xã hội nhất định.
Tên bài Khái niệm
5. Trợ từ , thán từ là gì?
6. Tình thái từ là gì ?
7. nĩi quá.
8. Nĩi giảm nĩi tránh
9. Câu ghép.
10. Dấu câu.
- Trợ từ là những từ sử dụng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc đợc nĩi đến trong câu.
- Thán từ là những từ sử dụng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm, tháo độ của ngời nĩi hoặc sử dụng để gọi đáp.
- TTT là những từ đợc thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thác để biểu thị các sắc thái, tình cảm của ngời nĩi. - Nĩi quá : Phĩng đại mức độ, quy mơ, tình cảm => nhấn mạnh gây ấn tợng tăng sức biểu cảm.
- Nĩi giản nĩi tránh : Diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, tránh thơ tục...
- Là câu cĩ 2 cụm C - V phát triển và chúng khơng bao chức nhau. Mỗi cụm C - V của câu ghép cĩ một dạng câu đơn và đợc gọi chung là 1 vế của câu ghép.
- Dấu ngoặc đơn : sử dụng để đánh dấu phần cĩ chức năng chú thích. - Dấu hai chấm : sử dụng để đánh dấu( báo trớc) phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho 1 phần trớc đĩ, đánh dấu ( báo trớc ) lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại.
- Dấu ngoặc kép : sử dụng để đánh dấu từ ngữ câu, đoạn dẫn trực tiếp; đánh dấu từ ngữ đợc biểu hiện theo nghĩa đặc biết hoặc cĩ hàm ý mỉa mai ; đánh dấu tên tác giả, tờ báo , tập san... dẫn trong đoạn văn.
II. Hoạt động 2 - H ớng dẫn học sinh thực hành.
1. Bài tập phần từ vựng.
Truyện dân gian
Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngơn Truyện cời
Sau khi học sinh trao đổi, GV cho các em lên bảng điền vào bảng phụ những từ ngữ cĩ cấp độ khái quát theo yêu cầu, GV cho học sinh nhận xét và kết luận, đánh giá.
- GV cho học sinh giải thích: Nét nghĩa chung đĩ là Truyện dân gian.
b. GV cho học sinh làm bài tập b (SGK Trang 158).
Cĩ thể tìm một số câu ca dao cĩ dùng biện pháp nĩi quá:
- Làm trai cho đáng nên trai
Khom lng uốn gối gánh hai hạt vừng. - Tiếng đồn cha mẹ em hiền
Cắn cơm khơng gẫy, cắn tiền gẫy đơi.
2. Bài tập phần ngữ pháp.
a. GV cho hai em lên bảng viết hai câu theo yêu cầu trong SGK sau đĩ cho các em khác nhận xét và bổ xung. Cuối cùng GV kết luận.
b. Cho học sinh xác định câu gbhép trong đoạn trích.
Câu ghép trong đoạn trích đĩ là: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thối vị.
=> Ta hồn tồn cĩ thể tách câu ghép này thành ba câu đơn. nhng khi tách thành ba câu đơn thì mối liên hệ, sự liên tục của ba sự việc khơng cịn thể hiện rõ ràng nh nguyên bản.