- Ơn tập nội dung đã học để chuẩn bị thi học kỳ. - Làm hồn thành các bài tập trong SGK.
- Chuẩn bị trớc bài: Hai chữ nớc nhà.
---***---
Ngày dạy: 17 tháng 12 năm 2008 Tiết 64
Trả bài tập làm văn số 3
A. mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Ơn tập, củng cố kiến thức về văn thuyết minh cho học sinh. Đồng thời giúp học sinh nhận ra những chỗ cịn yếu trong bài viết của mình.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng dựng đoạn văn và đọc nhận xét bài cho bạn. - Đánh giá đợc cụ thể kết quả nắm bắt kiến thức cảu học sinh
B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: + Chấm chữa bài cho học sinh và trả bài trớc từ 2 đến 3 ngày và yêu cầu học sinh đọc lại và sử chữa. đọc lại và sử chữa.
+ Lựa chọn trớc những bài viết tốt, khá Tb và yếu để đọc trớc lớp và sửa chữa.
2. Học sinh: + Nhận bài và đọc lại tìm các lỗi và sửa bài trớc khi đến tiết trả bài.
C . tổ chức các hoạt động dạy và học.
C1. ổn định tổ chức lớp.
- GV kiểm tra sĩ số lớp và nêu yêu cầu của giờ học.
C2. Kiểm tra bài cũ.
? Em hiểu thế là văn thuyết minh? Nêu các bớc làm một bài văn thuyết minh? - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
C3. Tiến trình tổ chức dạy – học bài mới. I. Hoạt động 1- giới thiệu bài.
Các em đã đợc thực hành các kiến thức đã họcvề vănthuyết minh bằng bài viết số 3 . Giờ học này thầy cùng các em sửa chữa các lỗi các em đã mắc phải và tìm ra những mặt tích cực các em đã đạt đợc. Từ đĩ chúng ta phát huy những mặt mạnh và hạn chế các khuyết điểm .
II. Hoạt đơng 2 - Tiến trình tổ chức trả bài
1. Nhận xét đánh giá chung về bài viết.
a. Những yêu cầu đã đạt.
- Về kiểu bài: Đa số các bài viết đúng thể loại, đúng kiểu bài tuy nhiên một số ít bài bị lạc sang văn miêu tả và biểu cảm.
- Về bố cục: Các bài viết đủ ba thành phần: mở, thân, kết.
- Về nội dung: Đa số các bài viết giúp ngời đọc hiểu rõ về đối tợng thuyết minh.
- Về cách diễn đạt: Biết cách liên kết văn bản, nmhiều bài dùng một số từ ngữ cha đúng nghĩa, sai chính tả, chữ viết xấu.
- Về hình thức: Đã thể hiện cách trình bày khoa học, sạch, đẹp. b. Những tồn tại cần khắc phục.
- Diễn đạt lủng củng, tối nghĩa . - Nội dung cịn sơ sài .
- Phần thuyết minh về cấu tạo cịn sơ sài hoắc khơng theo trình tự hợp lý. - Cịn nhầm lẫn văn miêu tả biểu cảm .
- Bài viết cịn sai từ , sai chính tả, dấu câu. - Kết quả cụ thể:
Lớp Sĩ Số Số bài 0->2.5 3->3.5 4->4.5 5->5.5 6->6.5 7->7.5 8->8.5 9-10 Tb trở lên
8C 468D 49 8D 49
2. Hớng dẫn học sinh đọc ” trao đối bài.
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhĩm Yêu cầu Học sinh tìm và nêu các lỗi tiêu biểu. - Giáo viên tổng hợp kết quả của 3 nhĩm trên bảng .
- Giáo viên đa 1 số lỗi( dùng tử, chính tả, diễn đạt ...) lên máy chiếu. Yêu cầu Học sinh chữa lỗi - Giáo viên kiểm tra xác suất việc chữa lỗi của các nhĩm .
3. Bình bài hay.
- Giáo viên Yêu cầu 3 nhĩm tiếp tục làm việc: Lựa chọn bài hay của nhĩm mình, đọc và bình . - Các Học sinh khác nghe và phát biểu cảm nhận : Mình đã học đợc điều gì qua bài của bạn.
4. Gọi điểm và ghi điểm vào sổ.
- GV gọi điểm và ghhi vào sổ điểm lớp.
- Chữa bài cá nhân , chép vào vở. - Bài dới điểm 5 viết lại.
- Soạn bài mới " Hai chữ Nớc Nhà "
...*****... Ngày dạy: 19 tháng 12 năm 2008 Tiết 65
Văn bản : ơng đồ
(Vũ Đình Liên)
A. mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Cảm nhận hình ảnh đáng thơng của ơng đồ viết chữ nho đã từng đợc mọi ngời mến mộ, nay bị lãng quên.
- Niềm cảm thơng và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả đối với cảnh cũ ngời xa gắn liền với một nét đẹp văn hĩa cổ truyền.
- Thấy đợc sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm thơ ngũ ngơn, phân tích hiệu qủa các biện pháp tu từ trong bài.
-Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tĩh tác phẩm.
- GD học sinh cảm nhận đợc những giá trị của tác phẩm, cĩ ý thức liên hệ thực tế cuộc sống.
B . chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: + Giáo án, t liệu về tác giả Vũ Đình Liên.
+ Su tầm ảnh về nhân vật ơng Đồ xa.
2. Học sinh: + Trả lời các câu hỏi trong SGK
+ Tìm hiểu thêm về ơng đồ thời xa qua ngời nhà.
C . tổ chức các hoạt động dạy và học.
C1. ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra sĩ số và nêu yêu cầu của giờ học.
C2. Kiểm tra bài cũ.
? Đọc thuộc lịng bài thơ: Đập đá ở Cơn Lơn và nêu chủ đề của bài thơ.?
? Phan Châu Trinh đã thể hiện tinh thần yêu nớc của mình nh thế nào trong bài thơ? II. Hoạt động 1 – Giĩi thiệu bài.
Vũ Đình Liên là một trong những nhà thơ mới lãng mạn đầu tiên ở nớc ta, nhà giáo, nhà nghiên cứu, dịch thuật văn học. Ơng Đồ là bài thơ nổi tiếng nhất của ơng. Bài thơ thể hiện tâm trạng ngậm ngùi, day dứt tớc sự tàn tạ rồi vắng bĩng của ơng đồ, con ngời một thời đã qua: Ơng“
đồ chính là cái di tích tiều tụy đáng thơng của một thời tàn .”
II. Hoạt động 2- H ớng dẫn học sinh đọc – tìm hiểu chung.
Hoạt động của thầy HĐ của trị Nội dung cần đạt
Gv gọi 1 HS đọc chú thích trong SGK. ? Nêu những nét ngắn gọn về tác giả? ? Bài thơ cĩ vị trí nh thế nào trong sự nghhiệp thơ văn của tác giả?
- Hs đọc bài - Trả lời câu hỏi, nhận xét và bổ xung. I. Đọc – tìm hiểu chung 1. Tác giả và tác phẩm
- (1913-1996 ) quê Hải Dơng chủ yếu sống ở Hà Nội.
- Là một trong những nhà thơ mới lãng mạn đầu tiên ở nớc ta.
- GV nêu yêu cầu đọc:
+ giọng chậm, ngắt nhịp 2/3 ; 3-2. + K1,2 : giọng vui, phấn khởi. + K3,4 : Chậm buồn, xúc động. ? GV gọi h/s đọc?
? Yêu cầu về nhà đọc chú thích về từ ngữ?
? Bài thơ đợc chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? - Nghe GV hớng dẫn HS đọc. đọc văn bản theo giọng đúng. - Xác định bố cục và trả lời.
- Là nhà thơ tiêu biểu, cĩ vị trí xứng đáng trong phong trào thơ mới. 2. Đọc văn bản. 3. Từ khĩ 4. Bố cục. K1.2: Hình ảnh ơng đồ thời đắc ý (thời xa). K3,4: Hình ảnh ơng đồ thời tàn tạ. K5: Nỗi lịng của tác giả.