C– hiểu nội dung văn bản.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 - 1 (09) Bộ hay nhất (Trang 124 - 125)

1. Bốn câu thơ đầu.

Làm trai đứng giữa đất Cơn Lơn Lừng lẫy làm cho lở núi non Xách búa đánh tan năm bảy đống

Ra tay đập bể máy trăm hịn

- Bức tranh ngời đập đá.

=> Cơng việc hết sức nặng nhọc, cực khổ.

Cịn ngời tù đứng giữa đất Cơn Lơn giữa một hịn đảo xa, giữa biển trời núi non bát ngát … khơng thấy mình nhỏ bé mà tự hào về vị thế của mình .

? Từ “Lừng lẫy” nghĩa là gì? Nhà thơ sử dụng từ này ở đầu câu thứ hai nhằm mục đích gì?

? Tìm những từ ngữ thể hiện hành - Trả lời.Nhận xét và bổ xung.

- "Lừng lẫy” đặt ở đầu câu 2 nhấn mạnh khí thế hiên ngang của ngời tù cách mạng.

- Hành động: Xách búa; ra tay Hoạt động của thầy HĐ của trị Nội dung cần đạt

động và sức mạnh của ngời đập đá? ? Em cĩ nhận xét gì về sức mạnh và hành động của ngời đập đá?

? Trong bốn câu thơ đầu, tác giả đã tả thực điều gì? Khắc hoạ điều gì?

?/ Hình ảnh ngời tù cách mạng đợc tác giả khắc hoạ nh thế nào?

? Em cĩ nhận xét gì về giọng điệu trong bốn câu thơ đầu?

- Bốn câu thơ đầu sử dụng phơng thức biểu đạt nào?

a. Tự sự + miêu tả. b. Miêu tả

c. Miêu tả + biểu cảm.

- Theo đĩ, bốn câu thơ cuối sử dụng ph- ơng thức biểu đạt nào?

? Hãy phân tích sự đối lập trong cặp câu 5 + 6?

? Câu 7 + 8 cĩ sự đối lập nh thế nào ? Hãy phân tích tác dụng của sự đối lập đĩ?

? Bốn câu thơ cuối cho ta thấy vẻ đẹp nào của ngời tù cách mạng?

- Đọc và tìm hiểu từ khĩ. - Trả lời. - Trả lời - Đọc và trả lời câu hỏi. - suy nghĩ và trả lời. - Suy nghĩ và trả lời. - HS lựa chịn câu trả lời (Đáp án c) - Trao đổi, thảo luận và trả lời. Nhận xét và bổ xung. - trao đổi và trả lời câu hỏi

- Sức mạnh:

–làm cho lở núi non–

–Đánh tan năm bảy đống–

=> Hành động quả quyết, mạnh mẽ, phi thờng. Một sức mạnh ghê gớm, thần kì.

- Bốn câu thơ đầu:

+Miêu tả thực cơng việc nặng nhọc +Khắc hoạ tầm vĩc khổng lồ của ngời anh hùng với những hành động phi thờng.

=> Ngời anh hùng với khí phách hiên ngang lẫm liệt, sừng sững giữa đất trời.

=> Giọng thơ ngang tàng, ngạo nghễ.

2. Bốn câu thơ cuối.

- Sử dụng phơng thức biểu cảm. - Đối lập trong câu 5+6:

Thử thách gian

nan dẻo dai, bền bỉ.Sức chịu đựng Tháng ngày

Ma nắng Thân sành sỏiDạ sắt son => Gian khổ

qua nhiều năm tháng

=> ý chí, nghị lực và tấm lịng son sắt.

- Đối lập trong câu 7+8:

Giữa một nhân vật thần thoại (Nữ oa) và một bên là một con ngời thực tại (ngời tù CM) => cả hai đều là những con ngời vĩ đại.

=> Vẻ đẹp tinnh thần, giữ vững niềm tin và ý chí chiến đấu sắt son.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 - 1 (09) Bộ hay nhất (Trang 124 - 125)